Tìm kiếm: nguyễn-đức-độ

Theo các chuyên gia kinh tế, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội Khóa XV ngày 18/1 có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, là một tín hiệu rất tích cực cho nền kinh tế, hệ thống ngân hàng.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trong bối cảnh nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, gửi tiết kiệm ngân hàng vẫn là một lựa chọn an toàn. Tuy nhiên, với quy luật lãi suất và rủi ro luôn tỷ lệ thuận, liệu khách hàng có nên "chọn mặt" gửi tiền vào loại hình này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo