Tìm kiếm: nhận-bảo-hiểm-xã-hội-một-lần
Sáng 29/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, gồm 11 chương, với 141 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Đến tháng 2/2024, tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội trên toàn quốc đạt khoảng 17,69 triệu người, giảm nhẹ so với con số cuối năm 2023, hơn nửa triệu người.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Một số lao động quyết định rút trước khi luật được thông qua, nhưng cũng có trường hợp đồng tình với phương án cho rút 50%, giữ lại 50%, vì sợ mất lương hưu khi về già.
Việc dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất cho rút 50% để giải quyết cùng lúc hai bài toán đảm bảo quyền lợi rút bảo hiểm của lao động và vẫn bảo lưu được chế độ hưu trí về sau.
Những ngày qua, nhiều doanh nghiệp đã công bố tiền thưởng cho người lao động. Qua tổng hợp thông tin từ các báo, bức tranh thưởng Tết chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất giảm thời gian bắt buộc đóng bảo hiểm xã hội để tạo điều kiện cho người dân.
Hiện mỗi năm nhà nước phải chi 3.000 tỷ đồng cho 1,4 triệu người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu. Nếu tiếp tục để người lao động “rút lương” để hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần trong 5 năm tới thì tương lai ngân sách sẽ “gánh” thêm 2,5 triệu người phụ thuộc…
Trước việc công nhân ngừng việc bày tỏ quan điểm không đồng tình với quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, ngày 31/3/2015, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Công điện số 01/CĐ-LĐTBXH gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Trước việc công nhân ngừng việc bày tỏ quan điểm không đồng tình với quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, ngày 31/3/2015, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Công điện số 01/CĐ-LĐTBXH gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
End of content
Không có tin nào tiếp theo