Tìm kiếm: nhập-khẩu-tôm
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang đối mặt với hai vấn đề lớn đó là giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường thấp do phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Ecuador, Ấn Độ.
DNVN - Hiện Việt Nam có 46 cơ sở bao gói được xuất khẩu tôm hùm vào thị trường Trung Quốc. Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc đang có chiều hướng thuận lợi nhưng về lâu dài, cần phải hướng đến việc xuất khẩu chính ngạch.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm 2024 đạt 260 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2023.
DNVN - Sản lượng nuôi và xuất khẩu tôm của các nước sản xuất hàng đầu liên tục tăng trưởng nóng đã dẫn đến tình trạng dư cung, đẩy giá tôm xuống mức thấp kỷ lục. Với chi phí đầu vào cao và giá thành cao, tôm Việt Nam khó cạnh tranh được với Ấn Độ và Ecuador trong phân khúc này.
Đà phục hồi cho xuất khẩu tôm Việt Nam đang đối diện nhiều khó khăn ngay từ đầu năm 2024. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), để xuất khẩu tôm năm 2024 đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2023 đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng tôm Việt cần nỗ lực hơn nữa để tiếp tục vượt khó trên chặng đường phục hồi.
DNVN - Với việc Trung Quốc có nhu cầu lớn về nhập khẩu tôm nên có quá nhiều nguồn cung “đổ xô” vào thị trường này với giá chào thấp, tôm Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt về giá.
DNVN - Mới đây, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ tham dự Hội nghị thủy sản tại bang Madhya Pradesh của Ấn Độ nhằm thúc đẩy hợp tác về thủy sản với các địa phương tại quốc gia Nam Á này.
DNVN - Đây là câu hỏi được ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam đặt ra tại Hội nghị trực tuyến “Phát triển ngành tôm năm 2022 và ký quy chế phối hợp quản lý giống tôm nước lợ năm 2022” sáng 11/3.
DNVN - Tại Hội nghị trực tuyến “Phát triển ngành tôm năm 2022 và ký quy chế phối hợp quản lý giống tôm nước lợ năm 2022” sáng 11/3, Tổng cục Thủy sản đề nghị doanh nghiệp nuôi tôm khẩn trương đăng ký đối tượng nuôi chủ lực theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP và tuân thủ quy định về sử dụng chất cấm…
DNVN - Tổng cục Thủy sản đã đưa ra mục tiêu năm 2022 giữ ổn định diện tích nuôi trồng thủy sản, duy trì ổn định tổng sản lượng thủy sản, trong đó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 8,9 tỷ USD.
Quá trình phục hồi của doanh nghiệp nông, thuỷ sản tới đây đòi hỏi chính quyền địa phương cần đồng hành và tháo bỏ tư duy “kiểm soát, tuân thủ” với doanh nghiệp. Địa phương và doanh nghiệp cùng kiến tạo không gian sản xuất an toàn là hướng đi thiết thực trong thời gian tới.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm lớn mạnh, mở cánh cửa thâm nhập sâu hơn thị trường châu Âu.
Các nước đang tăng mua tôm Việt Nam để phục vụ cho mùa lễ hội cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo