Tìm kiếm: nhập-khẩu-vải-thiều
5 loại quả Việt Nam có sản lượng khủng, không bao giờ phải nhập khẩu, người dân yên tâm về nguồn gốc
5 loại quả này được trồng rất nhiều tại Việt Nam, thậm chí còn xuất khẩu sang nước ngoài. Cũng vì thế mà nước ta không bao giờ phải nhập khẩu chúng về, người dân hoàn toàn có thể yên tâm về nguồn gốc.
Có 5 loại quả tươi mà Việt Nam trồng được với sản lượng cực lớn, đủ cung cấp cho thị trường trong nước, thậm chí xuất khẩu rất nhiều. Những loại quả này chúng ta cũng không bao giờ phải nhập khẩu.
6 tháng đầu năm, trong bối cảnh COVID-19, nông nghiệp vẫn chứng tỏ sức bật đáng kể. Nửa cuối năm, nông nghiệp sẽ tiếp tục vượt khó thế nào, đặc biệt là tiêu thụ nông sản.
DNVN - Tại Lễ hội ẩm thực Việt Nam 2021 diễn ra ở Quảng trường trung tâm Paris hôm 19/6, nhiều khách hàng Pháp lần đầu tiên được nếm trái vải Việt Nam và họ đã tấm tắc khen "ngon hơn hẳn" trái vải Madagascar.
DNVN - Doanh nghiệp Pháp đã quyết định đẩy nhanh kế hoạch nhập khẩu vải thiều Việt Nam so với dự kiến để đáp ứng nhu cầu thị trường, sau khi lô vải thiều Thanh Hà gắn tem truy xuất nguồn gốc iTrace247 của Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương lần đầu nhập khẩu vào Pháp đã được tiêu thụ nhanh chóng.
DNVN - Các cơ quan xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật Bản. Gần đây nhất, cùng với sự vào cuộc của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, một số DN Việt Nam đã chốt được đơn hàng xuất khẩu vải thiều cho hai đối tác mới và quan trọng tại Nhật Bản.
DNVN - Vải thiều Việt Nam đã gây được tiếng vang tại thị trường Nhật Bản sau 1 năm thâm nhập, mặc dù đây là mặt hàng cao cấp với giá bán rất cao tại quốc gia này. Ngoài Việt Nam, Nhật Bản có nhiều nguồn nhập khẩu trái vải khác như Trung Quốc, Đài Loan, Mexico hay Honduras.
Trong 4 tháng đầu năm 2020, do dịch Covid-19, nhập khẩu vải thiều của Trung Quốc từ Việt Nam giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2019, trong khi nhập khẩu từ Thái Lan lại tăng mạnh.
DNVN - Tại Hội nghị trực tuyến Xúc tiến tiêu thụ vải thiều Bắc Giang năm 2020 sáng 06/6, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương cũng như đại diện nhiều tập đoàn, chợ đầu mối, hiệp hội hoa quả trong và ngoài nước đều cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất hỗ trợ người trồng vải, DN, thương nhân trong và ngoài nước thu hoạch và tiêu thụ vải thiều.
Ngày 3/6, chuyên gia Nhật Bản sẽ có mặt tại Việt Nam trực tiếp kiểm tra, giám sát công tác kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
Sáng 24/5, tại tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, UBND tỉnh Bắc Giang phối hợp với chính quyền thị xã Bằng Tường tổ chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ đối với quả vải thiều.
(DNVN) - Để tháo gỡ khó khăn cho tiêu thụ vải thiều, Bộ Công Thương cho biết đã phối hợp với các địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp xúc tiến nhiều giải pháp.
(DNVN)-AFP đưa tin, theo các số liệu chính thức, khoảng 60% lượng vải thiều của Việt Nam được xuất khẩu sang Trung Quốc. Tuy nhiên, nông dân trồng vải thiều Việt Nam đang hướng đến các thị trường tiêu thụ mới, với việc vải thiều đã được xuất khẩu lần đầu tiên sang Mỹ và Australia trong mùa vụ năm nay.
Thông tin từ Bộ Công thương cho biết, Bộ Nông nghiệp Úc đã chấp nhập việc nhập khẩu vải thiều đã qua xử lý chiếu xạ vào Úc và sẽ thông báo đến các nhà nhập khẩu của Úc về quyết định này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo