Tìm kiếm: nhà-bán-lẻ-ngoại

Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
DNVN - Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm hiện nay đối với DN không mấy dễ dàng, bởi trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì sức ép cạnh tranh thương hiệu giữa DN trong và ngoài nước rất lớn. Do đó, DN cần phải có chiến lược xây dựng, quảng bá thương hiệu cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
Làn sóng các nhà bán lẻ ngoại vào Việt Nam vốn dĩ đã mạnh, nay thêm các cam kết trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cạnh tranh đến từ các nhà đầu tư CPTPP trên thị trường bán lẻ có thể sẽ thêm gay gắt hơn.
Theo điều khoản cam kết với WTO, từ tháng 1.2015, Việt Nam sẽ mở cửa có điều kiện cho các nhà bán lẻ nước ngoài tham gia thị trường trong nước. Nhiều ý kiến quan ngại, các ngành hàng điện tử, điện gia dụng, điện thoại di động, máy tính các loại… sẽ trở thành miếng mồi béo bở cho các doanh nghiệp ngoại.
Đang có làn sóng doanh nghiệp trong nước tấn công rầm rộ vào thị trường bán lẻ. Dù không phải là mảng kinh doanh sở trường, nhưng rất có thể, trong tương lai gần, miếng bánh thị phần của các đại gia lão làng sẽ bị hao hụt bởi sự xâm lấn của các tân binh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo