Tìm kiếm: nuôi-dế-than
Tính toàn thế giới, quy mô của thị trường côn trùng làm thức ăn đang được ước tính 3,8 tỷ USD và có thể tăng gấp 3 lần trong 5 năm tới.
Người xưa không có thuốc chủng ngừa bệnh dại, họ sẽ làm gì nếu bị chó cắn?
Hàm lượng dinh dưỡng cao và tính thân thiện với môi trường là hai yếu tố khiến côn trùng ngày càng trở thành một loại thực phẩm phổ biến ở Nhật.
Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng kiến trúc sư thiết kế Tử Cấm Thành là một người Việt.
Dế cơm chiên mắm ở Long Khánh, Đồng Nai là món đặc sản tưởng như chẳng ai dám thử nhưng khi đã ăn lại khiến người ta cứ nhung nhớ, vương vấn mãi.
Cầm món bảo vật trên tay xem xét, vị chuyên gia chợt thốt lên: "Vật này còn sống!" khiến cả trường quay sững sờ.
Dù mang vẻ ngoài xinh đẹp, nhiều loài côn trùng lại được mệnh danh là "kẻ ăn thịt" đáng sợ.
Nuôi toàn con "độc lạ", nghe tên đã thấy ghê mà nhiều nông dân thoát nghèo, thậm chí làm giàu vì thu nhập từ vài trăm triệu đến cả tỷ đồng mỗi năm.
Những con bò cạp vươn càng, đen óng ánh lại nằm gọn “ngoan ngoãn” trên tay người phụ nữ 57 tuổi. Từ chỗ sợ hãi trước loài bò sát có dáng vẻ hung tợn, người phụ nữ miền Tây đã “thuần hóa” và bắt chúng “đẻ ra tiền”.
DNVN - Nuôi dế ít chi phí, ít dịch bệnh, dế lại sinh sản rất nhanh cho lợi nhuận lớn. Biết được điều này, ông Trương Thanh Dũng ở Long An đã xây dựng một trang trại nuôi dế. Nhờ đó, ông Dũng có doanh thu 1,5 tỷ đồng/năm.
Đến với Ninh Thuận bạn không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của những bãi biển mà còn được thưởng thức những món ăn ngon, bổ rẻ.
Sau 3 năm xuất khẩu lao động ở Nhật Bản, Võ Văn Trường (28 tuổi), ở thôn Xuân Yên Đông, xã Bình Hiệp (Bình Sơn) quyết định về quê khởi nghiệp với nghề chăn nuôi. Không lựa chọn những vật nuôi truyền thống, Trường tìm tòi, nghiên cứu những mô hình mới như nuôi dế mèn Thái, ruồi lính đen.
Sau một thời gian tìm tòi, thấy chi phí đầu tư thấp, không tốn nhiều công chăm sóc, thân thiện với môi trường, anh Nguyễn Văn Tuấn (xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã quyết định xây dựng mô hình nuôi dế thương phẩm.
“Sử dế” là tên quen thuộc mà người dân ở ấp 1, thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, hay gọi anh Trần Thanh Sử, người đã nỗ lực vươn lên làm giàu từ nghề nuôi dế.
Cảm thấy cuộc sống ở đô thị lớn quá ngột ngạt, Tuấn đã quyết định dứt phố về quê nuôi dế thương phẩm. Quyết định ấy đang giúp Tuấn sống những ngày tháng ngọt ngào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo