Tìm kiếm: nuôi-lợn-rừng
Tình cờ Huân được biết, nhiều trang trại đã cho lợn rừng ăn “chè khổng lồ” nên áp dụng. Nhờ đó, đàn lợn rừng của anh phát triển tốt, lãi ròng trên 300 triệu đồng/năm.
Hơn 1 năm trở lại đây, bà con người Ba Na (Gia Lai) đã tổ chức nuôi lợn rừng lai theo quy mô trang trại bán hoang dã đem lại nguồn lợi kinh tế cao.
Tết năm nay, nhiều gia đình bỏ ra 6-7 triệu đồng để nuôi lợn rừng online, thay vì phải băng rừng vượt suối săn mua như trước. Người nuôi chỉ việc ngồi tại nhà, bật camera là có thể theo dõi toàn bộ quá trình ăn uống, tắm rửa của lợn cho đến khi chúng lớn thì đến bắt về thịt.
Giá lợn tăng phi mã khiến cho người nuôi lợn đang thắng lớn chưa từng thấy là thông tin đáng chú ý tuần qua.
Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thị trường đầu ra bấp bênh, luôn phụ thuộc “thái độ” của các đầu nậu thu mua - đó là thực trạng mà người nông dân ở huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi gặp phải những năm trước đây.
Trang trại tổng hợp của anh Nguyễn Hữu Thái tại thôn Khe Giao 1, xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh là địa chỉ cung cấp cây giống và các loại hoa quả như cam chanh, cam bù, bưởi Phúc Trạch, hồng vuông, bưởi Thái… được nhiều người trên địa bàn tỉnh tin dùng.
Nhờ sản xuất an toàn, chú trọng khoa học – kỹ thuật, HTX nuôi trồng thủy sản Gia Tân (huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đang phát huy tốt thế mạnh của địa phương, tạo nên những bước tiến mạnh mẽ, mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) cho thành viên.
Tuyến đường bê tông từ trung tâm xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) lên thôn Lùng Thàng dài chưa đầy chục cây số nhưng nhiều đoạn quanh co, chênh vênh ven sườn núi. Lần đầu đi trên đường hình con rồng lượn, nhiều đoạn làm chúng tôi thót tim. Ấy thế mà Tẩn Láo San cứ phóng vèo vèo, đi được một đoạn anh lại dừng xe chờ chúng tôi.
Với sự hỗ trợ đắc lực từ Nhà nước trong Chương trình giảm nghèo 30a, những năm gần đây, bộ mặt nông thôn huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có những thay đổi tích cực. Đời sống người dân dần được nâng cao.
Tuy đã nhiều lần thất bại trong quá trình chăn nuôi lợn rừng, nhưng niềm đam mê đã thôi thúc vợ chồng anh Nguyễn Văn Ánh, Tô Khánh Vân ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh mạnh dạn tiếp tục thử sức ở lĩnh vực này. Hiện mô hình kinh tế tổng hợp cùng trên 150 con lợn rừng giúp anh chị có nguồn thu khiến nhiều người mơ ước.
Nắm bắt được nhu cầu thị trường ưa chuộng các loại thịt từ con đặc sản, như: nhím, ba ba gai, rùa câm, lợn rừng... nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã mạnh dạn đầu tư để phát triển. Tuy nhiên, 2 năm gần đây, việc tiêu thụ con đặc sản rất khó khăn, trầy trật, giá rớt thảm, rùa câm đang từ 25-27 triệu đồng/kg rớt xuống còn 5-7 triệu đồng/kg.
Anh Phan Văn Quynh, chủ hộ chăn nuôi lợn rừng lai “cắp nách" ở xã Hà Tân, Hà Trung (Thanh Hóa) mỗi năm thu nhập 300 triệu đồng, trừ chi phí còn lãi trên 200 triệu.
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Với ý tưởng cung cấp nguồn thịt lợn sạch cho khách hàng, lão nông Đặng Văn San, dân tộc Dao, thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), đã thành công với trang trại nuôi lợn rừng. Từ nuôi loài lợn lông như chổi xể này, mỗi năm ông San đút túi 150 triệu đồng.
Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo