Tìm kiếm: pháo-phản-lực-phóng-loạt-M270
Tổng thống Volodymyr Zelensky hối thúc Mỹ cho phép Ukraine tấn công các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga bằng tên lửa tầm xa.
Quân sự thế giới hôm nay (24/12) có những nội dung sau: Nga tăng cường sử dụng tên lửa chống tăng AT-13 Saxhorn-2 ở Ukraine, Mỹ tiếp nhận hệ thống phòng không tầm ngắn Enduring Shield đầu tiên, Phần Lan nâng cấp hệ thống pháo phản lực phóng loạt M270A2…
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/12/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (24/9) có những nội dung sau: Quân đội Anh sắm hệ thống pháo phản lực phóng loạt M270A2, tàu khu trục Sachsen hoàn thành thử nghiệm tia laser chiến đấu, chương trình huấn luyện F-16 cho phi công Ukraine bắt đầu được tiến hành ở Đan Mạch.
Một đặc phái viên của Nga tại Liên Hợp Quốc vừa cảnh báo, Mỹ đã vượt qua lằn ranh đỏ mà Tổng thống Putin vạch ra trong cuộc xung đột Ukraine.
Với việc rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF), Quân đội Mỹ đang tích cực nâng cao năng lực tác chiến của lực lượng tên lửa chiến thuật lục quân với chiến lược phát triển mới. Các thế hệ tên lửa chiến thuật mới sẽ thay thế dòng tên lửa ATACMS của Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ từ giữa thập kỷ này.
Các tổ hợp pháo phản lực dẫn đường chính xác M142 HIMARS của Mỹ theo nhận xét đủ sức khống chế toàn bộ căn cứ không quân T4 khi chúng được triển khai tại khu vực Đông Bắc Syria.
Nga hiện chưa đưa ra bình luận chính thức về chủng loại vũ khí đã được sử dụng cho trận tập kích ngày đầu năm.
Mặc dù ra đời từ gần 40 năm trước, nhưng pháo phản lực phóng loạt M270 của Mỹ vẫn giữ được những tính năng vượt trội, luôn được xếp đầu những loại pháo phản lực đứng đầu thế giới.
Tầm bắn xa, sức hủy diệt lớn, độ chính xác cao và có khả năng bắn tên lửa chiến thuật khiến cho pháo phản lực M270 được gọi là "đòn hủy diệt" của người Mỹ, khiến Nga và Trung Quốc luôn dè chừng.
Theo Kênh truyền hình Zvezda, dù sức mạnh của hệ thống pháo phản lực MLRS M270 Mỹ không thể phủ nhận nhưng chúng không đáng sợ như Mỹ tuyên bố.
DNVN - Ngày nay với sự phát triển của công nghệ dẫn đường, ranh giới giữa pháo phản lực phóng loạt tầm xa và tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn đã gần như bị xóa nhòa.
Việc sử dụng loại vũ khí này để thị uy tại Syria được cho là động thái tiếp tục phô diễn sức mạnh quân sự và sự hiện diện tại Trung Đông. Đây là tín hiệu ngầm gửi tới Iran trong bối cảnh hai nước vẫn đang xung đột.
DNVN - Trước tình hình Triều Tiên thường xuyên mang số lượng pháo khổng lồ giấu trong lòng núi ra để gây áp lực lên Hàn Quốc, Seoul đã âm thầm chuẩn bị sẵn thứ vũ khí đặc trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo