Tìm kiếm: phi-tiền-mặt
DNVN - Công cụ tìm kiếm và trình duyệt Cốc Cốc vừa phát hành Báo cáo Xu hướng số của người dùng trên không gian mạng, điểm lại 4 xu hướng tiêu dùng nổi bật nhất của người Việt trong năm 2022. Trong đó, mua sắm trực tuyến và thanh toán không tiền mặt là xu hướng nổi bật nhất.
DNVN - Hầu hết người tiêu dùng Việt Nam đã chuyển sang quản lý tài chính cá nhân trên nền tảng số, như thanh toán hóa đơn, chuyển khoản ngân hàng, mở tài khoản ngân hàng mới hay lập kế hoạch tài chính.
DNVN - Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong cuộc cách mạng công nghệ thanh toán và đã thể hiện được tiềm năng tăng trưởng lớn nhờ lực lượng dân số trẻ, có tư duy của thời đại số.
DNVN - Theo các chuyên gia về tài chính, việc thanh toán qua tài khoản di động Mobile Money có nhiều lợi ích là giúp nền kinh tế tiến xa hơn trong việc thanh toán phi tiền mặt, nhưng cũng ẩn chứa nhiểu rủi ro mà những nhà làm chính sách không thể bỏ qua.
Để chia sẻ khó khăn với các khách hàng bị thiệt hại do COVID-19, thời gian qua Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo và đồng ý cho các đơn vị trong hệ thống tiếp tục giảm các loại phí trong giao dịch thanh toán điện tử. Báo cáo tài chính quý II của nhiều nhà băng cho thấy mảng thu từ dịch vụ đang sụt giảm mạnh.
Ở Mỹ, phát hành thẻ ATM hay muốn sao kê tài khoản, khách hàng không mất khoản phí nào, bởi khi khách hàng sử dụng dịch vụ và gửi tiền vào tài khoản thì ngân hàng cấp thẻ cho họ là đương nhiên. Trong khi đó, với ngân hàng Việt Nam lại có quá nhiều loại phí: mở thẻ, sao kê thẻ, sử dụng thẻ.
DNVN - Không thể phủ nhận việc dùng tiền mặt đang có rất nhiều lợi thế và đang chiếm phần lớn giao dịch tại Việt Nam thời điểm hiện tại. Theo thống kê có đến 80% người dân Việt Nam vẫn đang sử dụng tiền mặt cho các giao dịch mua bán. Hình thức TTKDTM vẫn chưa được quan tâm và sử dụng phổ biến.
DNVN - Theo dự thảo đề án thanh toán qua tài khoản viễn thông di động (Mobile Money) hạn mức sử dụng của mỗi tài khoản Mobile Money là 10 triệu đồng/tháng. Việc nạp tiền sẽ thực hiện thông qua các điểm nạp, rút tiền mặt và tài khoản ngân hàng, nhưng không chấp nhận nạp thẻ cào vì tiềm ẩn những rủi ro.
Việc sử dụng dịch vụ Mobile Money sẽ góp phần thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt của người dân. Trước đó, ví điện tử cũng đã giúp một bộ phận người dân, chủ yếu là giới trẻ, thay đổi thói quen thanh toán điện tử.
Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0, tạo ra tác động đa chiều, vừa mang lại tiện ích cho người dân, vừa tạo đà tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ thực hiện chiến lược tài chính toàn diện, thông qua phổ cập dịch vụ tài chính - ngân hàng...
DNVN - Trong phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 2/2020, Thủ tướng Chỉnh phủ đề nghị Ngân hàng Nhà nước khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về việc thí điểm dùng tài khoản viễn thông để thanh toán cho các dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile-Money).
DNVN - Trả lời phỏng vấn riêng với Doanh nghiệp Việt Nam, Chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu đã đưa ra cảnh báo về những rủi ro cần phải lưu ý khi triển khai mobile money, trong đó đặc biệt là vấn đề bảo đảm an toàn số dư trong tài khoản và phòng chống rửa tiền.
DNVN - Theo Công ty cổ phần thanh toán quốc gia Việt Nam (Napas), giao dịch chuyển mạch qua ATM ngày cao điểm (như dịp cận Tết) lên tới 2 triệu món, gấp hơn 2 lần so với ngày thường; tổng chuyển mạch toàn hệ thống qua ATM tới gần 5 triệu món, gấp 2,4 lần so với ngày thường.
Việt Nam có lượng giao dịch phi tiền mặt thấp nhất trong khu vực với mức 4,9%, trong khi đó tỷ lệ này tại Trung Quốc là 26,1%, Thái Lan đạt 59,7% và Malaysia lên đến 89%.
(DNVN) - Đó là nội dung trong Nghị quyết số: 02/NQ-CP, trong đó yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt với các khoản chi phí sinh hoạt được Chính phủ yêu cầu thực hiện trước tháng 12/2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo