Tìm kiếm: phong-tục-cưới-xin
Hôm qua, tôi và mẹ chồng lại cãi nhau vì một chuyện nhỏ nhặt khác. Đó là lần đầu tiên tôi lớn tiếng với bà như vậy, cũng vì tôi không thể chịu đựng nổi nữa rồi. Khi chồng về, bà vẫn đứng đó chỉ vào mặt tôi mắng.
Nhật Bản, là một quốc gia thuộc châu Á, nên sẽ có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam chúng ta, và trong đó, tục lệ về cưới hỏi cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, đám cưới trong nghi thức của người Nhật cũng có những đặc trưng khác nhau. Cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin thú vị nhé.
Vốn dĩ chuyện chẳng có gì quá to tát, đặc biệt là trong cuộc sống hiện đại ngày nay, thế nhưng người mẹ chồng vẫn giằn vặt và bắt bẻ cô con dâu mới.
Người Lào thường tổ chức lễ cưới chủ yếu vào dịp cuối năm và những tháng đầu Xuân. Tuy nhiên, phong tục cưới xin của họ có những tục lệ rất riêng và khá độc đáo, trong số đó phải kể đến là tục ở rể. Kết thúc đám cưới, chú rể sẽ ở nhà gái từ 1 - 2 năm hoặc có thể lâu hơn, thường là để giúp đỡ gia đình vợ phát triển kinh tế.
Phong tục cưới xin của người Chứt có nhiều nét khá độc đáo, trong đó trai gái người Chứt có cách tìm hiểu nhau thuộc loại “độc nhất vô nhị”.
Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ - Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Trong rất nhiều phong tục độc đáo của dân tộc này, hãy cùng tìm hiểu và khám phá phong tục cưới hỏi của họ nhé!
Với người Cao Lan ở xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, việc cưới hỏi luôn được xem là rất quan trọng. Các bước để tiến hành nghi lễ cưới xin truyền thống của người Cao Lan chứa đựng nhiều phong tục độc đáo.
Vào ban đêm, khi mọi người đã say giấc nồng, thiếu nữ Chu Ru (Lâm Đồng) cùng 10 người thân trong gia đình sẽ đến nhà trai thực hiện việc "bắt chồng".
Phong tục cưới xin ở Trung Quốc cổ đại tương đối phức tạp, trong đó chính là tục cho thuê thế chấp vợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo