Tìm kiếm: phong-tục-tết
Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) tồn tại từ lâu trong văn hóa dân gian Phương Đông và có ảnh hưởng đến sinh hoạt, phong tục của người dân các quốc gia này.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, ngày Mùng 1 được coi là ngày của các lễ nghi như chúc tụng, mừng tuổi, dành cho người quan trọng nhất trong một gia đình.
Những tập tục như vỗ mông, rủ nhau đi ăn trộm, đánh thức gia súc dậy đón Tết... vẫn đang được duy trì ở nhiều nơi mỗi độ xuân về.
Tân lang, tân nương dân tộc Tidong, Indonesia không được phép đi ra khỏi nhà, đặc biệt, không được đi vệ sinh trong 3 ngày liên tiếp sau khi cưới.
Lễ mừng thọ cho người cao tuổi là dịp để con cháu thể hiện sự tôn kính với các bậc cao niên được thực hiện với nghi thức tôn nghiêm, trang trọng, mang bản sắc văn hóa và tín ngưỡng của từng dân tộc trên mảnh đất hình chữ S.
Lối kiến trúc nhà phổ biến của người Ngái khi xưa là “nhà phòng thủ”. Kiến trúc nhà cho thấy lối sống khép kín, độc lập của các gia đình người Ngái (Thái Nguyên).
Áo yếm là trang phục không thể thiếu của phụ nữ Việt xưa. Chiếc áo yếm giúp người phụ nữ có thể khoe khéo vẻ đẹp hình thể bao gồm bờ vai trần thon thả và tấm lưng ong quyến rũ.
Lễ ăn trâu huê của người Cor (Quảng Nam) được tổ chức để cúng và cầu thần linh, ma tốt (Ka-mút-láep), ông bà, tổ tiên phù hộ dân làng, cộng đồng luôn được khỏe mạnh, đoàn kết, mùa màng tươi tốt…
Đến vùng đất Yên Bái nơi có bà con dân tộc Sán Chay sinh sống vào dịp mùa Xuân về bạn sẽ được thưởng thức nàn điệu hát Sình ca nổi tiếng.
Làng Phú Hòa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) hàng chục thế kỉ nay là nơi lưu giữ nghệ thuật múa rối nước, cùng tồn tại lời nguyền không ai dám phá vỡ: Không dạy nghề cho người ngoài, không dạy nghề cho con gái.
Người nào muốn chinh phục nhanh con gái nhà người ta phải mua thêm chai rượu, con gà... nhằm biếu bố mẹ để họ tạo điều kiện.
Làm “ma khô” là một trong những nghi thức không thể thiếu trong tang lễ của người Lô Lô, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) sau khi đã chôn cất người quá cố.
Với người B’râu ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, chiêng Tha chính là biểu tượng của tinh thần, là thần linh che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, yên bình.
Gà trống như cầu nối giữa thế giới con người với thế giới thần linh, là con vật chỉ đường, dẫn lối cho người Mông tất cả mọi việc trong đời sống, cho nên với họ con gà trống là con vật thiêng.
Lễ trưởng thành là một trong những nét văn hóa đặc sắc, là nghi thức bắt buộc đối với những chàng trai Ê Đê khi đến tuổi trưởng thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo