Tìm kiếm: phát-triển-thị-trường-lao-động
DNVN – Với hơn 5.790 doanh nghiệp đang hoạt động, TP Đà Lạt chiếm hơn 40% số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 21/4/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Sau khi tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024 mà mức lương hiện tại của người lao động thấp hơn mức tăng thì công ty bắt buộc phải tăng lương của người lao động.
Mức lương tối thiểu giờ tiếp tục được xác định dựa trên phương pháp quy đổi tương đương từ mức lương tối thiểu tháng và thời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy định.
Tuần trước, Chỉ số USD Index (DXY) đã vượt qua mức 103 một cách dứt khoát, sẵn sàng tiến xa hơn về các mốc 104 và 105 trong tuần này.
DNVN – Nhờ triển khai các chương trình hỗ trợ thường xuyên và kịp thời, TP Đà Lạt đã giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư giải quyết được các khó khăn, vướng mắc, tiếp cập nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ dự án, nâng cao năng lực cạnh tranh và gia nhập thị trường.
DNVN - Cần Thơ sẽ là TP sinh thái, văn minh, hiện đại mang đậm bản sắc sông nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), là TP thông minh đáng sống của Việt Nam.
Những tháng cuối năm với nhiều hoạt động tiêu dùng, mua sắm luôn là thời điểm kinh doanh sôi động của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành thương mại – dịch vụ. Do đó, nhu cầu tuyển dụng gia tăng, nhất là lao động làm việc bán thời gian.
DNVN - Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP Hồ Chí Minh và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nhiều công trình, dự án được nghiên cứu, triển khai thực hiện nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế từng địa phương; tăng cường kết nối, hợp tác giữa các doanh nghiệp (DN), thúc đẩy sự phát triển bền vững.
DNVN - Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới xấu đi, quý IV/2022 lần đầu tiên ở Việt Nam diễn ra tình trạng thiếu đơn hàng vào dịp cuối năm, thị trường lao động phục hồi chậm dần, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, buộc phải cắt giảm nhân công...
Kinh tế 2022 phục hồi ngoạn mục được xem là tiền đề tốt để nền kinh tế tiếp tục vượt khó và thành công trong năm nay.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
Sau các Công điện của Thủ tướng mới đây, nhiều lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực.
Tinh thần các Công điện Thủ tướng vừa ban hành là rất quyết liệt, kịp thời, có sự đồng bộ và bổ trợ cho nhau nhằm khẩn trương tháo gỡ những khó khăn của các thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo