Tìm kiếm: quảng-cáo-gian-dối
Theo Luật Khám chữa bệnh sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2024, các bác sĩ bắt buộc chữa bệnh cho 3 trường hợp và có quyền từ chối khám, chữa bệnh trong 5 trường hợp.
DNVN - Năm 2019, Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Úc (ACCC) đã yêu cầu Samsung xử lý một số quảng cáo được phát sóng trên truyền hình quốc gia này, cũng như được gắn trên các biển quảng cáo hoặc xuất hiện trên phương tiện truyền thông xã hội.
Khánh My vừa có bài đăng gây chú ý, được cho là "đá xéo" Ngọc Trinh.
DNVN - Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Công an TP.HCM thông báo tìm bị hại là khách hàng bị Trương Thanh Phong và đồng phạm chiếm đoạt tiền thông qua việc ký kết các hợp đồng góp vốn, đặt cọc chuyển nhượng đất nền tại các dự án không có thật.
DNVN - Nhiều người đã bỏ ra cả ngàn USD để mua khóa học của Edunetwork với ước mộng đổi đời từ "hệ thống giáo dục" đang tạo cơn sốt trên mạng.
DNVN - Bộ Y tế đã đề nghị các bộ, ngành, VTV, VOV cũng vào cuộc để xử lý các vi phạm về quảng cáo thực phẩm chức năng, đặc biệt là vi phạm trên mạng xã hội. Lợi dụng hình ảnh các nghệ sĩ để quảng cáo sai quy định trên các báo, đài.
DNVN - Bán hàng đa cấp là phương thức bán hàng được thừa nhận bởi pháp luật Việt Nam. Những năm vừa qua, một số đối tượng lợi dụng mô hình bán hàng đa cấp để thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho người dân, gây bức xúc cho xã hội.
Bộ luật Hình sự được sửa đổi theo hướng bảo đảm tốt hơn quyền tự do kinh doanh của người dân bằng việc bãi bỏ hàng loạt tội danh đang là những rào cản rất lớn đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Trung Quốc đã phạt P&G gần 1 triệu USD vì quảng cáo gian dối đối với sản phẩm kem đánh răng Crest tại Trung Quốc, mức cao kỷ lục trong ngành, Nhật báo phố Wall đưa tin.
Thông lệ, cuối năm là mùa mua sắm, cuối năm cũng là thời điểm bung hàng của thương mại điện tử. Ấy là nói chữ, chứ thực chất là mua hàng trên mạng. Mặc dù, với doanh thu chỉ 1,3 tỷ USD dự kiến của năm 2015, một tổng mức khiêm tốn so với khu vực, nhưng đáng tiếc, thương mại điện tử ở Việt Nam lại là một địa hạt tốn nhiều giấy mực của báo chí và truyền thông bởi sự kém tin cậy, đúng hơn là lừa đảo trong mua bán.
Hãng dược khổng lồ GlaxoSmithKline (GSK) đã phải chịu nộp phạt 3 tỉ USD vì tội quảng cáo thuốc gian dối và hối lộ các bác sĩ. Đây là vụ nộp phạt vì tội lừa đảo y tế lớn nhất trong lịch sử Mỹ!
End of content
Không có tin nào tiếp theo