Tìm kiếm: sao-chép-công-nghệ
Một số chuyên gia quân sự Trung Quốc quả quyết, tên lửa không đối không tầm xa AIM-260 mới của Mỹ có thể chỉ là bản sao của mẫu PL-15 do Trung Quốc phát triển, xét về các công nghệ ứng dụng.
Một quan chức cấp cao Mỹ cho rằng Trung Quốc dường như đang chiếm quyền sở hữu trí tuệ và công nghệ Nga để sản xuất các hệ thống vũ khí “sao chép” và bán với giá rẻ hơn trong tương lai.
Mỹ và Israel sẽ không thể sao chép thành công công nghệ S-300 bởi hệ thống bảo vệ dữ liệu của tổ hợp phòng không và công tác phản gián của Nga sẽ không cho phép điều này xảy ra.
Báo Anh và tạp chí Nhật Bản hôm qua nhận định, Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít tại Mátxcơva hôm 9/5 nói lên nhiều điều về địa chính trị ngày nay, đặc biệt là khi Chủ tịch Trung Quốc là khách mời danh dự của Tổng thống Nga, và nhiều thỏa thuận lớn giữa 2 nước được ký kết. Tuy nhiên, quan hệ Nga - Trung được cho là vẫn bị thống trị bởi sự cạnh tranh, đặc biệt ở Trung Á.
Việc Ấn Độ đặt mua 36 tiêm kích đa năng Rafale của Pháp theo hợp đồng riêng biệt đã gây một cú sốc lớn trong bối cảnh gói thầu cung cấp 126 chiếc Rafale trước đó còn chưa ngã ngũ.
Tàu ngầm Hải Phòng đang về nước, tàu ngầm Đà Nẵng đang chạy thử, còn tàu ngầm Khánh Hoà vừa hạ thuỷ, ngoài ra 2 tàu ngầm Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đang trực chiến ở Cam Ranh. Những tàu ngầm điện - diesel hiện đại lớp Kilo này của Việt Nam đang khiến Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc phải dè chừng.
Một tháng sau khi hoàn thiện, chiếc tàu ngầm dân sự mini của ông Phan Bội Trân đã lọt vào tầm ngắm của một công ty Malaysia. Thông qua một đối tác, họ đã đặt hàng ông Trân 5 chiếc tàu ngầm để phục vụ du lịch.
Chủ nhân tàu ngầm Yết Kiêu cho biết ông đã có nhiều cải tiến, hiện tàu đã có hợp đồng xuất sang nước ngoài phục vụ du lịch
Chủ nhân tàu ngầm Yết Kiêu cho biết ông đã có nhiều cải tiến, hiện tàu đã có hợp đồng xuất sang nước ngoài phục vụ du lịch
Ngày 16/05/2014, A.Khramchikhin, PGĐ Viện phân tích chính trị và quân sự Viện Hàn lâm khoa học Nga đã có bài viết trên báo “Bình luận quân sự độc lập” (Nga)
Ngày 16/05/2014, A.Khramchikhin, PGĐ Viện phân tích chính trị và quân sự Viện Hàn lâm khoa học Nga đã có bài viết trên báo “Bình luận quân sự độc lập” (Nga)
(DNHN) - Ta nên hổ thẹn vì sự thiếu đầu tư để sản phẩm mang giá trị gia tăng cao đã khiến rất nhiều ngành nghề Việt Nam trở nên thụ động và chỉ tồn tại nhờ gia công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo