Tìm kiếm: săn-trộm-tê-giác
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sừng tê giác đã ngắn lại trong thế kỷ qua, nguyên nhân có thể do những kẻ săn bắt động vật hoang dã thường nhắm vào những con tê giác có sừng lớn.
Một nghi can săn trộm bị voi giết tại vườn quốc gia Nam Phi trong lúc đang chạy trốn lực lượng kiểm lâm.
Chim Oxpecker luôn cảnh báo tê giác mỗi khi có kẻ săn mồi rình rập xung quanh.
Hội thảo đánh giá việc triển khai bộ tài liệu 'Giáo dục bảo tồn động vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng cho học sinh tiểu học' diễn ra sáng nay (6/11) tại Hà Nội.
Gần 700 cá thể tê giác tại tỉnh Limpopo của Nam Phi đã thoát hiểm sau khi được tiêm một hỗn hợp thuốc độc chuyên dụng vào sừng.
Chưa săn trộm tê giác thành công, 4 người đàn ông đã bị đàn voi khổng lồ tấn công và dẫm đạp. Trong đó, 1 người đàn ông xấu số bị những con voi khổng lồ quật ngã và dẫm đạp đến chết.
Các nhà bảo tồn của Nam Phi và các quan chức môi trường bước vào năm 2014 với niềm lạc quan về cuộc chiến chống những kẻ săn trộm tê giác. Nhưng khi năm 2014 đang dần kép lại, Nam Phi lập hai kỷ lục mâu thuẫn nhau: những vụ săn trộm tê giác và những vụ bắt giữ những người tình nghi là săn trộm lên đến mức cao nhất từ trước tới nay.
Các nhà bảo tồn của Nam Phi và các quan chức môi trường bước vào năm 2014 với niềm lạc quan về cuộc chiến chống những kẻ săn trộm tê giác. Nhưng khi năm 2014 đang dần kép lại, Nam Phi lập hai kỷ lục mâu thuẫn nhau: những vụ săn trộm tê giác và những vụ bắt giữ những người tình nghi là săn trộm lên đến mức cao nhất từ trước tới nay.
Trong tháng 9/2013, hàng nghìn bài báo quốc tế đã đưa theo một báo cáo của Traffic khẳng định 16% người Việt Nam có nhu cầu sử dụng sừng tê giác nếu có điều kiện mua. Điều này đã dấy lên làn sóng phản đối của thế giới, gây bất lợi cho hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Trong tháng 9/2013, hàng nghìn bài báo quốc tế đã đưa theo một báo cáo của Traffic khẳng định 16% người Việt Nam có nhu cầu sử dụng sừng tê giác nếu có điều kiện mua. Điều này đã dấy lên làn sóng phản đối của thế giới, gây bất lợi cho hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Trong tháng 9/2013, hàng nghìn bài báo quốc tế đã đưa theo một báo cáo của Traffic khẳng định 16% người Việt Nam có nhu cầu sử dụng sừng tê giác nếu có điều kiện mua. Điều này đã dấy lên làn sóng phản đối của thế giới, gây bất lợi cho hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Trong tháng 9/2013, hàng nghìn bài báo quốc tế đã đưa theo một báo cáo của Traffic khẳng định 16% người Việt Nam có nhu cầu sử dụng sừng tê giác nếu có điều kiện mua. Điều này đã dấy lên làn sóng phản đối của thế giới, gây bất lợi cho hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Ngày 22/10, Cơ quan quản lý của Việt Nam thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (CITES) và Humane Society Internationnal đã phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức bảo vệ tê giác và giảm cầu về sừng tê giác.
Ngày 22/10, Cơ quan quản lý của Việt Nam thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (CITES) và Humane Society Internationnal đã phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức bảo vệ tê giác và giảm cầu về sừng tê giác.
Việc nhiều người bỏ hàng nghìn USD mua sừng tê giác để mài thành bột chữa bệnh là sai lầm, tổ chức Bảo vệ các loài hoang dã quốc tế (CWI) khuyến cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo