Tìm kiếm: sơ-khai

DNVN - Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một “vết sẹo” từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.
DNVN - Một phát hiện chấn động từ những khối đá cổ đại tại Zimbabwe đang làm thay đổi cách chúng ta hiểu về khởi nguồn sự sống. Những bằng chứng mới hé lộ rằng sự bùng nổ của sự sống trên Trái Đất cách đây 2,75 tỉ năm thời kỳ tổ tiên vi sinh vật của chúng ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ có thể đã được châm ngòi bởi… núi lửa.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
DNVN - Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Geoscience đã hé lộ một bí ẩn đáng kinh ngạc về lõi trong của Trái Đất – phần trung tâm vốn được ví như “trái tim” của hành tinh chúng ta. Không chỉ thay đổi tốc độ quay, lõi trong còn liên tục biến đổi hình dạng theo thời gian.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, khoa học công nghệ không phát triển, cũng không có kính hiển vi. Vậy người Trung Quốc cổ đại đã phòng chống bệnh tật như thế nào? Tại sao trong các tác phẩm điện ảnh, truyền hình, các nhân vật thời xưa cũng biết đến thói quen đun sôi nước trước khi uống?

End of content

Không có tin nào tiếp theo