Tìm kiếm: tàu-hải-cảnh
Indonesia và Malaysia đã phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Australia đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân với sự giúp đỡ của Mỹ và Anh. Ngay cả Singapore – đối tác đáng thân thiết nhất của Australia cũng bày tỏ lo ngại.
Cuộc chạm trán cự li gần giữa các tàu chiến của Mỹ và Liên Xô ở Biển Đen hơn 30 năm trước có những ý nghĩa mới trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Mỹ với Nga và Trung Quốc đang cố gắng chống lại hải quân Mỹ lớn hơn và có năng lực hơn.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết, ngày 17/4, 4 tàu hải cảnh Trung Quốc đã tiến vào vùng biển quanh quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông.
Indonesia đang bày tỏ sự quan tâm đặc biệt và muốn mua xe tăng BT-3F và BMP-3F cùng trực thăng Mi-17 của Nga.
Tranh chấp giữa Trung Quốc và Indonesia ở vùng biển Đông Bắc quần đảo Natuna đã gây nên sự chú ý của quốc tế. Sau mấy ngày căng thẳng, tàu hải cảnh và các tàu cá Trung Quốc đã rút đi, tàu chiến và máy bay của Indonesia cũng đã quay về căn cứ.
DNVN - Lực lượng Cảnh sát biển (Hải cảnh) Trung Quốc mới đây đã giới thiệu hình ảnh đồ họa về mẫu tàu tuần tra cỡ lớn tương lai của họ, điều gây bất ngờ là thiết kế của nó có rất nhiều nét tương đồng với khu trục hạm Type 055.
(DNVN)-Hàn Quốc đã triệu hồi đại sứ Trung Quốc tới để phản đối vụ một tàu cá Trung Quốc cố tình đụng độ với một tàu hải cảnh Hàn Quốc khiến tàu này bị lật úp rồi chìm nghỉm.
(DNVN)-Philippines đã nhận được chiếc tàu đầu tiên trong số 10 tàu hải cảnh từ Nhật Bản khi hai quốc gia thúc đẩy quan hệ an ninh trong bối cảnh phải đối mặt với các vụ tranh chấp riêng về lãnh hải với Trung Quốc.
(DNVN)-Nhật Bản và Philippines đã bắt đầu đàm phán về việc bàn giao 2 tàu hải cảnh lớn cho Manila nhằm giúp quốc gia Đông Nam Á này tuần tra Biển Đông.
(DNVN) - Hôm 6/4, Kyodo News đưa tin chính quyền Nhật Bản phát hiện 3 tàu hải cảnh Trung Quốc đi vào vùng biển quanh quần đảo Senkaku mà hai nước đang tranh chấp.
Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo khẳng định yêu sách “đường 9 đoạn” (đường lưỡi bò) mà Trung Quốc đơn phương đưa ra tại Biển Đông là không phù hợp với luật pháp quốc tế về biển, theo tài liệu chính thức từ trang web Bộ Ngoại giao Mỹ.
Ngày 16/7, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam – ông Lê Hải Bình cho biết, Việt Nam mong muốn thông qua đàm phán hữu nghị để giải quyết các tranh chấp, bất đồng ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và " yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương-981 quay trở lại.
Không khó để nhận ra ý đồ thực sự của Bắc Kinh trong đề xuất xây dựng “Con đường tơ lụa trên biển” là nhằm từng bước “hợp lý hóa” đường lưỡi bò và tiến tới hoàn thành âm mưu độc chiếm Biển Đông.
Không khó để nhận ra ý đồ thực sự của Bắc Kinh trong đề xuất xây dựng “Con đường tơ lụa trên biển” là nhằm từng bước “hợp lý hóa” đường lưỡi bò và tiến tới hoàn thành âm mưu độc chiếm Biển Đông.
Chiều ngày 13.7, Cục Kiểm ngư – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Trung Quốc tiếp tục tăng cường giám sát bằng máy bay ở khu vực giàn khoan Hải Dương 981.
End of content
Không có tin nào tiếp theo