Tìm kiếm: tàu-sân-bay-mới
DNVN - Nước cờ chiến lược của Nga đang thể hiện rõ rệt qua việc đưa ra các kế hoạch mạnh mẽ nhằm phát triển lực lượng hàng không hải quân. Đặc biệt, Nga tập trung vào việc tiếp nhận công nghệ hàng không tiên tiến, xây dựng cơ sở hạ tầng sân bay và đẩy mạnh phát triển tại khu vực Bắc Cực.
Cuộc đua giữa tiêm kích hạm F/A-18 và Rafale-M để giành vị trí chiến đấu cơ chủ lực của tàu sân bay Ấn Độ vẫn chưa ngã ngũ.
Tiêm kích Su-75 Checkmate sau những lời quảng cáo rất ấn tượng của Nga đã liên tiếp bị Rafale loại khỏi thị trường UAE cũng như Ấn Độ, điều này cho thấy rõ sự bất ổn của nó.
Tập đoàn đóng tàu thống nhất (USC) đã sẵn sàng đóng cho Hạm đội Hải quân Nga một siêu tàu sân bay thế hệ mới, tuy nhiên quyết định cụ thể về việc này hiện vẫn chưa được đưa ra.
Sau khi Hoa Kỳ chặn hợp đồng đóng tàu ngầm giữa Pháp và Australia, Paris cùng Washington đã định hướng lại để ký kết một thỏa thuận vũ khí đầy hứa hẹn.
Trung Quốc có thể sẽ hạ thủy một tàu sân bay mới có công nghệ hiện đại gần tương đương với năng lực của các tàu sân bay Mỹ vào tháng 2/2022, theo phân tích hình ảnh vệ tinh của một tổ chức tư vấn có trụ sở tại Washington.
Hàn Quốc đã lên kế hoạch đóng tàu sân bay cho riêng mình. Tàu này có thể sẽ là phiên bản mini của hàng không mẫu hạm HMS Queen Elizabeth trong hải quân Anh hoặc hơi giống với tàu đổ bộ tấn công của hải quân Mỹ.
Theo USNI News, hàng không mẫu hạm USS Gerald R. Ford (CVN-78) của Hải quân Mỹ đã hoàn thành cuộc thử nghiệm lần 3 với khối thuốc nổ 18 tấn.
Theo ông Vladimir Pospelov, tiêm kích tàng hình Su-57 có thể được tinh chỉnh để trang bị cho tàu sân bay thế hệ mới của Hải quân Nga.
Hải quân Ấn Độ vừa đăng tải hình ảnh bắt đầu quá trình thử nghiệm với hàng không mẫu hạm tự đóng đầu tiên mang tên INS Vikrant.
Hai chiếc tiêm kích MiG-31K mang tên lửa siêu thanh Kinzhal đã diệt thành công kẻ thù trên Địa Trung Hải trong cuộc tập trận của Hải quân và Không quân Nga.
Siêu tàu sân bay mới của Hải quân Mỹ đang trải qua các cuộc thử nghiệm xung sóng kích, và để làm việc này, người ta đặt chất nổ gần con tàu và kích nổ để mô phỏng các khía cạnh của điều kiện chiến đấu thực tế.
INS Vikramaditya là chiếc tàu sân bay lớn nhất, hiện đại nhất của Hải quân Ấn Độ, nó được hoán cải từ tuần dương hạm hàng không lớp Kive từ thời Liên Xô. Tuy là niềm kiêu hãnh đầy sức mạnh, nhưng INS Vikramaditya cũng gợi nhớ tới một thường vụ đầy thử thách với Nga.
Tàu FREMM có thể được coi là khinh hạm hoặc khu trục hạm, tùy phiên bản. Các phiên bản cho hải quân Pháp có lượng choán nước 6.000 tấn trong khi tàu của Ý có lượng choán nước 6.700 tấn.
Đó chính là máy bay không người lái tiếp liệu trên không MQ-25 Stingray.
End of content
Không có tin nào tiếp theo