Tìm kiếm: tái-cấu-trúc-ngân-hàng
Việt Nam được nhận định là nền kinh tế có khả năng phục hồi cao hơn các nước khác trên thế giới kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ các rủi ro tài khóa và một số vấn đề xã hội tiềm ẩn khi tình hình trong nước và toàn cầu vẫn còn nhiều bất định.
Lãnh đạo Tập đoàn Maruhan mong muốn nhận được sự ủng hộ của Thủ tướng, Chính phủ, các cơ quan chức năng Việt Nam trong tiến trình tham gia tái cơ cấu ngân hàng tại Việt Nam.
Căn cứ vào thông tư 36 của Ngân hàng Nhà nước dẫn đến việc ông Đỗ Quang Hiển – Chủ tịch SHB và ông Nguyễn Văn Lệ - Tổng giám đốc SHB thôi giữ chức vụ tại HĐQT Bianfishco.
Cho đến nay ở Việt Nam, hầu hết các hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng đã xảy ra đều đạt được mục tiêu cần thiết dưới sự giám sát của NHNN.
Chỉ trong vòng 2 tháng trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước VN đã quyết định mua lại 2 ngân hàng thương mại cổ phần. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đang bước vào cao trào khi hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập diễn ra.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng năm 2015 trở nên sôi động ngay từ những ngày đầu năm khi thông điệp sẽ có khoảng sáu thương vụ ngân hàng sáp nhập diễn ra trong năm được phát ra từ chính những lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Thông tin trên thu hút dư luận không chỉ bởi số lượng ngân hàng mà còn bởi tên các "ông lớn" cũng xuất hiện trong quá trình M&A lần này như VietinBank, Vietcombank, BIDV...
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng năm 2015 trở nên sôi động ngay từ những ngày đầu năm khi thông điệp sẽ có khoảng sáu thương vụ ngân hàng sáp nhập diễn ra trong năm được phát ra từ chính những lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Thông tin trên thu hút dư luận không chỉ bởi số lượng ngân hàng mà còn bởi tên các "ông lớn" cũng xuất hiện trong quá trình M&A lần này như VietinBank, Vietcombank, BIDV...
Rủi ro lớn nhất của thị trường bất động sản năm 2015 là xử lý nợ bằng cách giãn và khoanh nợ, theo TS Lê Xuân Nghĩa - Viện trưởng Viện nghiên cứu và phát triển kinh doanh phân tích.
“Năm 2014 nhóm ngân hàng yếu kém đã có chuyển biến tích cực, như chỉ số về huy động vốn, thanh khoản, xử lý nợ, cho vay… đều tăng cao so với mức trung bình của toàn hệ thống. Các ngân hàng này cũng đã trả được nợ tái cấp vốn cho Ngân hàng Nhà nước trong thời gian trước. Năm 2015 sẽ là bước chuyển quan trọng trong tái cơ cấu ngân hàng.”
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phương pháp thay đổi sở hữu, đóng cửa hoặc sáp nhập làm hệ thống ngân hàng thay đổi rõ rệt sau tái cấu trúc.
Mặc dù đa số ngân hàng TMCP có vốn nhà nước cũng như NHTM cổ phần lớn chưa công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm, nhưng các chuyên gia kinh tế đều chung nhận định tình hình tương đối khả quan.
Việt Nam hoàn toàn có thể cho ngân hàng yếu kém phá sản mà không tạo ra cú sốc, hay đổ vỡ dây chuyền nào trong hệ thống ngân hàng.
Lượng vốn mà các tập đoàn, tổng công ty thoái vốn khỏi các ngân hàng mà họ đang nắm giữ có thể lên tới vài chục nghìn tỷ đồng...
Hồi giữa tháng 8, ông Keith Pogson, lãnh đạo phụ trách Dịch vụ Tài chính Ngân hàng của Công ty Kiểm toán EY khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nhắc đến điểm khác biệt giữa thị trường ngân hàng Việt Nam với các quốc gia khác. Đó là Việt Nam không có một ngân hàng trụ cột có khả năng áp đặt cuộc chơi. Liệu điều này có đúng?
Nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đưa ra các giải pháp đột phá để loại bỏ sạch nợ xấu ra khỏi bảng cân đối tài chính của các ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo