Tìm kiếm: tượng-nhà-mồ
5 nhà rông, nhà sàn với kiến trúc truyền thống tiêu biểu và hàng ngàn hiện vật đặc sắc của các tộc người thiểu số Tây Nguyên vừa được phục dựng, trưng bày trong không gian “Thiên đường Tây Nguyên” bên bờ hồ Xuân Hương (thành phố Đà Lạt).
Đây là tình cảm thiêng liêng, giản dị của những người đang sống đối với những linh hồn đã khuất về với thế giới bên kia.
Nhà mồ vừa là một công trình kiến trúc độc đáo, vừa là một nét văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.
Tượng nhà mồ biểu hiện về một giá trị văn hóa tâm linh độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Mỗi tượng nhà mồ là tác phẩm điêu khắc có tính nghệ thuật phong phú và đặc sắc. Mỗi bức tượng nhà mồ tạo ra là những “đứa con tinh thần” mà các nghệ nhân người dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã “thổi hồn” vào từng khúc gỗ.
Sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam cho rằng, rắn nuốt voi là một huyền thoại phổ biến khắp vùng Đông Nam Á cổ cho đến bờ sông Dương Tử.
Đỉnh đồng thời nhà Thương, áo giáp ngọc, rồng Hồng Sơn... là những vật báu trong bảo tàng Quốc Gia Trung Quốc toát lên nét tinh túy thời cổ đại.
(DNVN) – Tối 10/11, tại làng Ia Gri, xã Chư Đăng Ya, huyện Chư Păh (Gia Lai) Lễ hội hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đăng Ya, chính thức khai mạc với hàng loạt chương trình đặc sắc, mang đậm bản sắc của núi rừng Tây Nguyên, thu hút hàng du khách tham gia.
Mỗi nhà mồ của người Cơ Tu ẩn chứa một bí mật về tính cách, sở thích lúc sinh thời của người đã mất.
Có lẽ chỉ Tây Nguyên mới có mùa lễ tết kéo dài hằng tháng gọi là mùa Ăn năm uống tháng, mùa con người sống hết mình, nồng nàn, đắm đuối với nhau, với thần linh và bao la đất trời. Đêm dường như bất tận, ngày cứ dài miên man với sinh hoạt cộng đồng tưng bừng, độc đáo.
Có lẽ chỉ Tây Nguyên mới có mùa lễ tết kéo dài hằng tháng gọi là mùa Ăn năm uống tháng, mùa con người sống hết mình, nồng nàn, đắm đuối với nhau, với thần linh và bao la đất trời. Đêm dường như bất tận, ngày cứ dài miên man với sinh hoạt cộng đồng tưng bừng, độc đáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo