Tìm kiếm: tồn-kho-đường
DNVN - Kể từ năm 2021, đường nhập khẩu Thái Lan vào Việt Nam chính thức bị áp thuế chống bán phá giá với mức 48,88% cho đường tinh và 33,88% cho đường thô; cộng với việc giá đường, nhu cầu đường thế giới liên tục tăng mở ra một tương lai triển vọng cho ngành mía đường trong nước.
(DNVN) - Bộ Công Thương dẫn tin từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, niên vụ 2015-2016, cả nước sản xuất được gần 1,24 triệu tấn đường, giảm 180.500 tấn (khoảng 12,73%) so với niên vụ trước do tác động của khô hạn và xâm nhập mặn.
Bước vào vụ thu hoạch chưa lâu mà mọi khó khăn đang vây bủa người trồng mía ở ĐBSCL. Trong khi đường tồn kho tại các nhà máy ở mức cao thì nông dân trồng mía phải chịu thêm nhiều áp lực, chi phí đầu tư sản xuất lớn nhưng giá mua mía lại thấp cộng thêm nước lũ thượng nguồn đang đổ về.
Tiêu thụ quá chậm, tồn kho tăng hàng ngày, giá bán lại liên tục giảm…, ngành mía đường đang nhấp nhổm từng ngày chờ được xuất khẩu để giảm áp lực về tồn kho, về giá đường cũng như giá mía.
Đến ngày 21/1, lượng đường tồn kho đã lên tới 250.000 tấn, tăng gần 100.000 tấn so với cùng kỳ năm 2012.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam vừa có công văn đề nghị Bộ Công Thương cho phép xuất khẩu đường trong năm 2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo