Tìm kiếm: thảo-luận-ở-tổ
Hôm nay (18/6), Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra một số dự án Luật.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất trình Quốc hội xem xét quyết định việc giảm thuế giá trị gia tăng theo Tờ trình của Chính phủ.
Công điện 993 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành được đánh giá như một cú hích tạo sự chuyển biến một cách quyết liệt, thiết thực, hiệu quả.
Chính sách tiền lương là một chính sách đặc biệt trong chính sách phát triển kinh tế xã hội, là nguồn lực và là động lực để thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững.
Lưu ý gói kích thích kinh tế, đầu tư công phải được thúc đẩy tốt hơn nữa, đi vào cuộc sống để kịp thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp như chủ trương của Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn tiêu đề một bài báo rằng “Đừng để lạm phát cuốn trôi người nghèo”.
Việc Quốc hội thông qua 1 luật sửa đổi 8 luật tại kỳ họp lần này nhất là trên lĩnh vực đầu tư sẽ gỡ nút thắt, đẩy nhanh quá trình triển khai các nguồn vốn đầu tư.
Kỳ họp diễn ra trực tuyến từ Nhà Quốc hội (gồm cả Đoàn Hà Nội) tới 62 Đoàn Đại biểu Quốc hội tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Theo chương trình Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 29/10 Quốc hội thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh điều này khi thảo luận tổ về Dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi).
Vấn đề quan trọng đầu tiên hiện nay là phải đặt trọng tâm vào việc thích ứng an toàn, linh hoạt và có hiệu quả với dịch bệnh. Đặc biệt phải hết sức tránh việc nóng vội, chủ quan, chuyển từ cực này sang cực khác quá nhanh.
“Chúng ta cố gắng giữ một thể chế tốt, điều hành tốt, thu hút mạnh mẽ, cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn nữa thì nhất định kinh tế Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn thời gian tới”.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Trong ngày làm việc thứ 2, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình KT-XH, phòng chống COVID-19; 2 dự án Luật Cảnh sát cơ động và Luật sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ.
Theo tờ trình, Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021 - 2026) sẽ có 22 cơ quan, gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ như khóa XIV.
Theo chương trình làm việc ngày 11/11, Quốc hội sẽ Biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 vào sáng cùng ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo