Tìm kiếm: thuong-mai-dien-tu
DNVN - Tổng Cục trưởng Trần Hữu Linh nhấn mạnh, năm 2025, lực lượng sẽ tiếp tục tập trung, ưu tiên triển khai nhiệm vụ chống hàng giả trên thương mại điện tử để kiến tạo thị trường kinh doanh lành mạnh, bảo đảm quyền và lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp và người tiêu dùng.
DNVN - Để nâng cao năng lực xuất khẩu sản phẩm qua hình thức thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, doanh nghiệp (DN) cần có sản phẩm đạt chất lượng, đáp ứng các quy định của thị trường nhập khẩu và kết hợp với đối tác ở nước ngoài.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) Phạm Anh Tuấn khẳng định, việc hỗ trợ bà con nông dân lên sàn thương mại điện tử không chỉ là việc của doanh nghiệp mà là việc lớn mang tính quốc gia, là nhiệm vụ của tất cả hệ thống chính trị, trong đó quan trọng nhất là sự vào cuộc chủ động và quyết liệt của địa phương.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
DNVN - Theo ông Nguyễn Kim Hùng, Viện trưởng Viện Khoa học Quản trị doanh nghiệp và Kinh tế số Việt Nam, sàn thương mại điện tử Việt Nam - EU (VEFTA) sẽ được triển khai đồng loạt ở Trung ương, và đây là cách nhanh chóng để các doanh nghiệp khai thác hiệu quả Hiệp định EVFTA.
Nhiều tổ chức, cá nhân tại Việt Nam cùng các nền tảng thương mại điện tử và mạng xã hội quốc tế như Netflix, Amazon, Google, YouTube... tạo ra doanh thu "khổng lồ", nhưng chưa thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Việt Nam.
Tại Việt Nam, nửa đầu năm nay, dù đại dịch Covid-19 tác động đa chiều, ngành công nghiệp mới nổi - Thương mại điện tử vẫn đạt tăng trưởng 25%.
Tính đến ngày 30/3, các sàn thương mại điện tử phối hợp với đơn vị chức năng đã xử lý khoảng 16.200 gian hàng và khoảng 32.880 sản phẩm vi phạm, lợi dụng dịch bệnh Covid-19 để tăng giá, gây bất ổn định thị trường.
Thương mại điện tử (TMĐT) là phương thức xuất khẩu (XK) mang lại nhiều lợi ích, nhưng không dễ tiếp cận, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Đây là khẳng định của bà Nguyễn Thị Minh Thúy- Giám đốc Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại - (Cục Xúc tiến thương mại - XTTM) - Bộ Công Thương với báo chí mới đây.
Dịch Covid-19 đang ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng, các dịch vụ trực tuyến dự báo sẽ phát triển và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
Thương mại điện tử góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, giữ “lửa nghề” cho các thế hệ không ngừng sáng tạo khẳng định giá trị sản phẩm.
Thương mại điện tử góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, giữ “lửa nghề” cho các thế hệ không ngừng sáng tạo khẳng định giá trị sản phẩm.
Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử (TMĐT) phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Với mức tăng trưởng cao và liên tục từ năm 2015 trở lại đây, nhiều ý kiến cho rằng, năm 2020 quy mô thị trường TMĐT của Việt Nam có khả năng lên tới 13 tỷ USD.
Ngày 10/1/2020 tại Hà Nội, diễn ra lễ ra mắt ứng dụng cung cấp dịch vụ Sàn giao dịch thương mại điện tử dành cho tín đồ hàng hiệu TĐHH (Sàn giao dịch TMĐT TĐHH) do Công ty Cổ phần thương mại điện tử và truyền thông quảng cáo Pacific sở hữu.
Rất nhiều website giả mạo doanh nghiệp có uy tín để cung cấp thông tin sai lệch về hàng hóa, dịch vụ lừa dối người tiêu dùng, thậm chí lợi dụng phương thức này để buôn lậu, gây thiệt hại cho khách hàng và thất thu thuế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo