Tìm kiếm: thích-nghi-tốt

DNVN - Khoảng 230 triệu năm trước, một hiện tượng thời tiết khắc nghiệt chưa từng có trong lịch sử Trái đất đã xảy ra: Trận mưa kéo dài suốt 2 triệu năm. Các nhà khoa học gọi đây là "Giai đoạn mưa Carnian" (Carnian Pluvial Episode) – một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử tiến hóa, đã góp phần đẩy loài khủng long lên ngôi bá chủ hành tinh.
Hiện có tình trạng nhiều doanh nghiệp “không muốn lớn, không chịu lớn” bởi lo ngại “rừng” thủ tục hành chính phiền hà và phải gánh nhiều chi phí phát sinh trong sản xuất kinh doanh. PV báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (Hanoisme) về vấn đề này.
DNVN - Rắn, loài bò sát không chân với khả năng di chuyển siêu việt thực chất có tổ tiên mang bốn chi. Tuy nhiên, sau hàng chục triệu năm tiến hóa và trải qua ít nhất 26 lần thay đổi, loài sinh vật này đã từ bỏ đôi chân để đổi lấy khả năng sinh tồn vượt trội. Điều gì đã dẫn đến sự biến đổi ngoạn mục này?
DNVN - Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi sinh lý và cấu trúc để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Một trong những lý do khiến phụ nữ được khuyến cáo tránh các hoạt động vận động mạnh trong suốt thai kỳ là vì sự thay đổi này có thể tạo ra những rủi ro đối với sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
DNVN - Jadon Sancho từng khiến fan Chelsea xôn xao khi cập bến Stamford Bridge vào mùa hè năm ngoái theo dạng cho mượn từ Manchester United. Thỏa thuận đi kèm điều khoản bắt buộc mua đứt trị giá khoảng 25 triệu bảng Anh, tưởng như là bước ngoặt để Sancho làm lại sự nghiệp sau thời gian khó khăn tại Old Trafford.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định rằng những người có tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường sở hữu mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo