Tìm kiếm: thất-thoát-vốn-nhà-nước
Chiều 16/10, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm “Chính sách, pháp luật cổ phần hóa – những vấn đề đặt ra” với sự tham dự của các đại biểu Quốc hội và chuyên gia kinh tế.
DNVN - Theo kế hoạch, năm 2020, 128 doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành cổ phần hóa, thoái vốn. Tuy nhiên, đến hết năm mới chỉ có 37 doanh nghiệp hoàn thành, chỉ đạt 28% kế hoạch. Bộ Tài chính cho rằng, cần tháo gỡ vướng mắc và đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa trong năm 2021 để hoàn thành kế hoạch đề ra.
Tập đoàn chỉ đạo các đơn vị áp dụng đồng bộ các cơ chế quản lý, điều hành, khoán quản trị chi phí đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được giao
Đến năm 2020, doanh nghiệp sai phạm, dự án nghìn tỷ thua lỗ phải được xử lý dứt điểm theo yêu cầu của Quốc hội.
(DNVN) - Đây là một trong những nội dung được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc quán triệt nghiêm khắc tại Nghị quyết 25/NQ-CP mới ban hành.
(DNVN) - Bộ Quốc Phòng đã gửi văn bản tới Sở GDCK Hà Nội về việc dừng tổ chức phiên đấu giá cổ phần Nhà nước tại CTCP Xi măng X18.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đề nghị các doanh nghiệp Nhà nước thoái vốn ngoài ngành, thoái vốn có lộ trình không làm mất vốn nhà nước.Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện lộ trình thoái vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
(DNVN) - Ông Trần Văn Hiền - Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) cho biết, dù bán theo lô với lượng cổ phần lớn, nhưng vẫn đảm bảo công khai, minh bạch để tránh thất thoát vốn nhà nước.
Theo ông Nguyễn Hoàng Hải - Tổng Thư kí Hiệp hội các nhà đầu tư Tài chính (VAFI), chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác quản lý, giám sát thị trường và hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng khoán mới đây là chỉ đạo đúng đắn, kịp thời và rất có ý nghĩa với TTCK.
10 tháng đầu năm 2014, các tập đoàn, tổng công ty thoái vốn ước đạt 2.415 tỷ đồng. Mặc dù tăng gấp 2,5 lần so với năm 2013, nhưng từ nay đến hết năm 2015, theo kế hoạch phải thoái vốn đầu tư ngoài ngành đối với 5 lĩnh vực nhạy cảm là hơn 20 nghìn tỷ đồng, gấp gần 10 lần số vốn thoái của 10 tháng đầu năm nay.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong ba nhiệm vụ trọng tâm của quá trình tái cấu trúc nền kinh tế; tuy nhiên, quá trình này đang bị chậm so với yêu cầu bởi nhiều lý do.
EVN, Vinashin có điểm giống nhau là thiếu sự công khai minh bạch. Nếu không xử lý nhanh chóng thì nhân dân còn bức xúc.
Doanh nghiệp xây dựng, nhất là các đơn vị Nhà nước đang khó khăn về việc làm, hiệu quả kinh doanh, đối mặt với nợ xấu. Sắp tới Bộ Xây dựng sẽ tăng cường quản lý về cán bộ và hiệu quả làm ăn, riêng hạch toán thì doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm, Bộ không cầm tay chỉ việc .
End of content
Không có tin nào tiếp theo