Tìm kiếm: thịt-bò-trong-nước
Bò hầm là món ngon ai cũng thích ăn, vừa thơm ngon lại bổ dưỡng. Tuy nhiên nhiều người nói rằng thịt bò hầm thường có mùi hôi, dai dù đun khá lâu.
Mặc dù không sử dụng quá nhiều các loại gia vị nhưng khi ngâm thịt với thứ nước này, miếng thịt của bạn sẽ mềm và căng mọng.
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
Thực tế, muốn hầm thịt bò nhanh mềm, thơm ngon, không hôi thì bạn chỉ cần nắm vững một số kỹ năng nhỏ dưới đây.
Muốn thịt bò ngon, chị em chỉ cần thực hiện đúng 3 bước sau đây.
Bò kho vốn là món ăn giàu dinh dưỡng và thường không thể thiếu trong mỗi bữa cơm gia đình Việt.
Mùi thơm mềm của thịt bò hòa quyện với vị bùi của rau củ tạo nên hương vị đặc trưng của món ăn.
Món thịt bò áp chảo vừa mềm ngọt chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng sau khi thưởng thức.
Hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều cửa hàng thực phẩm đã ê hề đồ ngoại giá rẻ, mẫu phong phú, dù có loại không rõ nguồn gốc, trong khi không ít sản phẩm trong nước ế ẩm.
Thời gian gần đây, số lượng thịt bò nhập khẩu vào Việt Nam liên tục tăng. Ông Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam cho rằng, thịt bò nhập khẩu tăng mạnh là bởi nguồn thịt trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng.
Hầu hết thịt bò đang bày bán trên thị trường là bò nhập khẩu. Bây giờ không chỉ là bò Úc, bò Mỹ mà còn có bò Lào, bò Campuchia và cả bò Myanmar!
Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia nhập khẩu bò Úc lớn thứ hai thế giới (sau Indonesia).
Mỗi khi hàng nước ngoài nhập về cạnh tranh giá với sản phẩm trong nước thì các doanh nghiệp trong nước lại la làng với điệp khúc quen thuộc là người nông dân sẽ chết! Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp đã thừa nhận chính công nghệ sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt nước ta chậm đổi mới, chậm học hỏi không theo kịp các nước mới là yếu tố gây ra cái chết... không đáng có.
Trong 2-3 năm tới, Việt Nam có thể trở thành một thị trường xuất khẩu gia súc lớn của Aytralia, với 10.000 đầu gia súc được xuất sang thị trường này mỗi năm
End of content
Không có tin nào tiếp theo