Tìm kiếm: thủy-sản-Hùng-Vương
Năm 2019 chứng kiến bước ngoặt lớn của các doanh nhân giàu có bậc nhất Việt Nam. Không ít tỷ phú chịu cực, chịu lỗ, dồn mọi nguồn lực cho tham vọng: xây dựng các hệ sinh thái kinh doanh lớn cho riêng mình.
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
Mức thuế chống bán phá giá tăng cao sẽ tác động không nhỏ tới thị trường cá tra nước ta, đặc biệt khi cánh cửa để sản phẩm cá tra Việt Nam vào Mỹ hẹp hơn.
Xuất khẩu cá tra năm 2018 dự báo sẽ đạt mức 2,3 tỷ USD. Các doanh nghiệp cá niêm yết cổ phiếu trên Sàn chứng khoán đang có mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ngoạn mục tính đến nửa đầu tháng 12.
Trong vòng hơn 1 tháng, cổ phiếu HVG của “vua cá tra” Dương Ngọc Minh trong hầu hết các phiên chỉ giao dịch ở hai trạng thái “lên voi - xuống chó” (tăng kịch trần và giảm kịch sàn).
Thuế suất xuất khẩu cá tra vào Mỹ của CTCP Hùng Vương có thể sẽ được áp dụng mức 0%. Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết kết quả vụ xem xét hành chính lần thứ 14 (POR14) của Mỹ đột ngột giảm mạnh.
Nữ hoàng miền Tây Trương Thị Lệ Khanh, người từng là nữ tỷ phú số 1 trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam giàu kỷ lục nhờ những quyết định chấn động của ông Donald Trump.
Hùng Vương cho biết nguyên nhân chính dẫn tới thua lỗ là thiếu hụt nguyên liệu và áp lực tài chính từ các dự án dở dang.
Ở thời điểm nhà đầu tư thận trọng, điều quan trọng nhất không phải là cần bao nhiêu vốn mà vốn để làm gì. Nếu làm thật và dự án tốt, thì việc gọi ngàn tỷ không khó.
Trái ngược với tình trạng bi đát, vỡ nợ, phá sản của hàng loạt doanh nghiệp thủy sản, một số “ông trùm” trong lĩnh vực này lại nổi lên mạnh mẽ nhờ chú trọng vào năng lực cốt lõi là con cá tra, con tôm - vốn là thế mạnh của Việt Nam.
Theo Thông tư mới ban hành của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, từ ngày 25/11, chủ doanh nghiệp sẽ phải “tra sổ” để tránh hàng ngàn cái tên không được phép đặt. Quy định này đang khiến dư luận băn khoăn…
Trong năm 2014 và 2015, 14 tổng công ty, công ty 100% vốn nhà nước tại TP.HCM sẽ thoái gần 4.735 tỉ đồng vốn đầu tư ngoài ngành. Các doanh nghiệp sẽ tập trung thoái vốn đã đầu tư vào các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư…
“Đại gia” sợ gì? - khi đặt câu hỏi này với một người có kinh nghiệm trong ngành tài chính và quản lý tài sản thì nhận câu trả lời nhận được là: Đại gia sợ mất tiền và sợ đi tù.
Không thu hút sự chú ý của dư luận nhiều như ngành ngân hàng nhưng vấn đề sở hữu chéo tại các doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Tuy vậy, cần có cái nhìn đa chiều về vấn đề này.
Trong khi chờ các chính sách cải cách và hỗ trợ phát huy tác dụng, nhiều doanh nghiệp đã tự cứu mình bằng cách bán tài sản với mức giá theo họ là rẻ. Nhưng với người mua, giá rẻ có hẳn là giá tốt?
End of content
Không có tin nào tiếp theo