Tìm kiếm: thử-nghiệm-vũ-khí
Báo chí Nga cho biết họ đang nghiên cứu phiên bản nâng cấp của hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M với tầm bắn tăng vọt.
Nguyên mẫu thử nghiệm của hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-3 Dragon (Drakon) đã chính thức được giới thiệu trước công chúng.
Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) xác nhận họ đã sử dụng xuồng không người lái (USV) đa năng của mình làm bệ phóng tấn công các mục tiêu Nga dọc bờ biển.
Bà Kim Yo Jong, em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, vào ngày 17/5 đã một lần nữa phủ nhận về việc nước này xuất khẩu vũ khí sang Nga, đồng thời tuyên bố những cáo buộc về các cuộc giao dịch vũ khí giữa Triều Tiên và Nga là “hết sức vô lý”
Đối mặt với những thất bại liên tiếp trên nhiều mặt trận, Ukraine đặt cược vào các cuộc tấn công tầm xa bằng UAV.
Đối với nhiều quốc gia, việc phát triển vũ khí mới hiệu quả và tiết kiệm chi phí là một trong những ưu tiên hàng đầu trong lĩnh vực quốc phòng. Gần đây, quân đội Anh đã ra mắt vũ khí laser mới giá chỉ 13 UsD mỗi lần bắn kèm quảng cáo rằng nó có thể tiêu diệt tên lửa hoặc chiến đấu cơ trị giá hàng triệu USD.
Điều gây xôn xao ở Washington trong mấy ngày qua là tiết lộ của một nghị sĩ Mỹ rằng Nga đang phát triển vũ khí hạt nhân trong vũ trụ. Các chuyên gia và nhà khoa học đặt ra hàng loạt câu hỏi về thông tin này.
Nga có thể sẽ thử tên lửa hành trình hạt nhân 9M730 Burevestnik ở Bắc Cực trong tương lai gần, tờ báo Mỹ New York Times cho biết.
Các cuộc thử nghiệm vũ khí mới của Nga đã khẳng định hiệu quả cao của tia laser trong việc loại bỏ nhiều loại máy bay không người lái.
Năng lực sản xuất tên lửa của Nga đã lớn hơn nhiều so với khi bắt đầu chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Có thông tin từ Moskva cho biết quá trình thử nghiệm tên lửa hành trình động cơ hạt nhân 9M730 Burevestnik đã hoàn thiện.
Trong khi Nga đã trang bị hàng loạt tên lửa siêu thanh như Zircon, Kinzhal, Avangard thì Mỹ vẫn chưa thành công với bất cứ dự án nào của mình.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Oanh tạc cơ B-1B Lancer sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong phi đội máy bay ném bom chiến lược của Mỹ, ít nhất cho đến khi B-21 Raider được sản xuất đủ số lượng.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
End of content
Không có tin nào tiếp theo