Tìm kiếm: tiêm-kích-F-5E
Trong học thuyết tác chiến của Liên Xô trước đây và quân đội Nga hiện nay, Su-34 được xếp vào dòng máy bay đa dụng có khả năng tấn công các mục tiêu trên bộ, trên biển, trên không ở tiền tuyến. Chính vì thế, dòng máy bay chiến đấu này còn có tên gọi khác là máy bay ném bom tiền duyên.
Với việc mua lại những chiếc F-5E cũ vốn có sự cơ động rất tốt, Mỹ có thể tăng cường huấn luyện để nâng cao sức chiến đấu của những phi công mình.
Không quân Mỹ có kế hoạch mua lại 22 tiêm kích F-5E đã qua sử dụng của Thụy Sĩ - dòng chiến đấu cơ do chính Mỹ xuất khẩu.
Trong khu vực Đông Nam Á, Quân đội Thái Lan có mối quan hệ quân sự mật thiết nhất với nước Mỹ. Trong biên chế Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Thái Lan có đa dạng các vũ khí, khí tài hiện đại, ấn tượng cả về số lượng lẫn số lượng.
Sau khi thống nhất đất nước, Quân chủng Phòng không - Không quân Việt Nam đã trở thành lực lượng duy nhất trên thế giới cùng lúc sử dụng hai dòng tiêm kích F-5 và MiG-21 trong biên chế của mình.
DNVN - Ông Makar Aksenenko - Phó tiến sĩ khoa học quân sự kiêm phi công thử nghiệm của Nga đã bình luận trên trang Sputnik về khả năng Việt Nam tái sử dụng tiêm kích F-5E.
DNVN - Sau chiến tranh, Không quân nhân dân Việt Nam thu rất nhiều chiến lợi phẩm là máy bay tiêm kích được Mỹ trang bị cho Không lực Việt Nam Cộng Hòa.
DNVN - Sau năm 1975, Không quân nhân dân Việt Nam đã thu được rất nhiều chiến lợi phẩm là máy bay tiêm kích do Mỹ sản xuất. Theo đề nghị của Liên Xô mà một số chiếc đã được bàn giao để phía bạn đánh giá tính năng.
Có lý do khiến Không quân Iran tự tin rằng máy bay chiến đấu “made in USA” của họ hoàn toàn có thể đối địch với các phi công Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo