Tìm kiếm: tiêm-kích-1-động-cơ
Trần bay là nhược điểm lớn của tiêm kích F-35 Lightning II trong không chiến, nhưng vì sao không quân Mỹ lại chấp nhận điều này?
Tiêm kích một động cơ được cho là sẽ lấp đầy khoảng trống trong Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Sau vụ một chiếc F-35C lao xuống biển Đông khi đang hạ cánh trên tàu sân bay thì gần đây các nhà quan sát quân sự lại phát hiện thêm vấn đề mới với chiếc tiêm kích hạm nổi tiếng này của Mỹ.
Na Uy đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có lực lượng không quân trang bị toàn bộ chiến đấu cơ là tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất.
Tiêm kích tàng hình Su-57 do Nga chế tạo được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật, nó được nhận xét sẽ khiến đối phương rơi vào bị kịch nếu phải giao chiến.
Chiến đấu cơ tàng hình F-35 Mỹ tiếp tục thắng thầu trong dự án trị giá tới 9 tỷ USD nhằm cung cấp 64 chiếc cho không quân Phần Lan.
Quan chức Nga tuyên bố, chi phí bay của tiêm kích tàng hình thế hệ mới Checkmate của Nga sẽ rẻ hơn 7 lần so với F-35 Lightning II của Mỹ.
Các tàu sân bay hạt nhân Mỹ đã bắt đầu triển khai tiêm kích hạm tàng hình F-35C, đây được coi là nhân tố để gia tăng sức mạnh của Washington trên đại dương.
Để chứng minh sức mạnh và độ tin cậy của Checkmate, Nga sẽ mua tiêm kích tàng hình này. Vậy Checkmate sẽ đóng vao trò gì trong Không quân Nga.
Tiêm kích Checkmate (Chiếu tướng) của Nga đã chính thức ra mắt ngày 20/7 và hứa hẹn sẽ là một nhân tố thay đổi cuộc chơi trên thị trường tiêm kích một động cơ hạng nhẹ.
Theo truyền thông Nga, đây sẽ là loại máy bay chiến đấu hạng nhẹ siêu cơ động với một động cơ phản lực, lý tưởng để sản xuất hàng loạt cũng như xuất khẩu.
Tập đoàn chế tạo máy bay Sukhoi của Nga mới đây cho biết họ bắt đầu phát triển một dòng tiêm kích hạng nhẹ thế hệ năm dựa trên Su-57, thông tin trên ngay lập tức thu hút sự quan tâm sâu sắc của giới chuyên gia quân sự.
Theo tạp chí Air Force Magazine, F-35A Lightning II là máy bay chiến đấu hiệu quả nhất của Không lực Mỹ.
DNVN - Một bức ảnh về máy bay chiến đấu một động cơ thế hệ thứ năm của Nga dựa trên Su-57 xuất hiện trên mạng đã khiến Mỹ lo lắng.
Vụ rơi tiêm kích MiG-21 Bison của Không quân Ấn Độ (IAF) hôm thứ Tư đã một lần nữa dấy lên những lời kêu gọi về việc cho nghỉ hưu đội máy bay từng là lực lượng tiêm kích tiền tuyến của đất nước, đã phục vụ Ấn Độ trong hơn 50 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo