Tìm kiếm: triều-đình-nhà-Nguyễn
Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.
Xuất thân chỉ là một nông dân bình thường, nhưng với tài năng kiệt xuất, cuối cùng người này đã trở thành vị tướng xuất sắc trong lịch sử phong kiến Việt Nam, hễ đánh đâu sẽ thắng đó.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Người phụ nữ đó là bà Huỳnh Thị Phú - một trong những bà tổ của dòng tộc Lê Công, người có công lao lớn nhất trong họ tộc. Sinh thời, bà nổi tiếng là một người hết mực thương yêu dân nghèo trong vùng.
Nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, quận Ba Đình là nơi đặt nhiều cơ quan chủ chốt, đồng thời sở hữu loạt công trình có ý nghĩa lịch sử. Ý nghĩa của cái tên Ba Đình là gì.
Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.
Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Xuất thân chỉ là một nông dân bình thường, nhưng với tài năng kiệt xuất, cuối cùng người này đã trở thành vị tướng xuất sắc trong lịch sử phong kiến Việt Nam, hễ đánh đâu sẽ thắng đó.
Chứng kiến cảnh những người dân nghèo chạy lụt đều lâm cảnh đói kém, không có lúa gạo để cầm cự qua ngày, bà đã sai người mở kho lúa của gia đình để cứu tế. Không chỉ thế, bà còn đem tính mạng 3 đời thân tộc làm “tài sản thế chấp” để vay lúa của triều đình nhà Nguyễn cứu giúp dân nghèo.
Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.
Ngôi nhà hơn 200 tuổi ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được UNESCO công nhận là một trong những nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.
DNVN - Nhân kỷ niệm 165 năm Đà Nẵng kháng Pháp (1858 - 1860), ngày 30/8, Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử, Hội Di sản văn hóa TP tổ chức tọa đàm khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản liên quan đến cuộc chiến tranh Mậu Ngọ 1858 - 1860”.
Bức tranh thêu tỉ mỉ tới từng nếp nhăn, sợi tóc được sử dụng làm ảnh thờ cho vị đại thần Tôn Thất Hân, người từng thay vua Bảo Đại nắm quyền điều hành triều đình nhà Nguyễn.
DNVN - Nhằm đổi mới cách tiếp cận lịch sử và di sản văn hóa dân tộc cho giới trẻ, Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp với Thành đoàn TP tổ chức cuộc thi tìm hiểu kiến thức lịch sử giai đoạn buổi đầu Đà Nẵng kháng Pháp 1858 - 1860 với chủ đề “Chân trần, chí thép” thông qua hình thức team building.
End of content
Không có tin nào tiếp theo