Tìm kiếm: trong-não
DNVN - Một nghiên cứu mới do UCSF thực hiện và được NIH tài trợ đã phát hiện sự thay đổi của hơn 4.000 protein trong dịch tủy sống, có thể là dấu hiệu sớm của chứng sa sút trí tuệ trán thái dương (FTD) – căn bệnh thường khởi phát ở tuổi 40 - 50 nhưng dễ bị chẩn đoán nhầm.
DNVN - Các chuyên gia cho biết chứng mất trí nhớ – hiện ảnh hưởng đến hơn 60 triệu người trên toàn cầu – có thể bắt nguồn từ thời thơ ấu. Nhiều nghiên cứu mới cho thấy việc phòng ngừa nên bắt đầu từ rất sớm, thậm chí từ trong bụng mẹ, thay vì chờ đến tuổi trung niên hay già.
DNVN - Vào những ngày lạnh giá và đêm dài hơn, bạn không phải là người duy nhất cảm thấy buồn bã. Hiện tượng này, được gọi là rối loạn cảm xúc theo mùa (SAD), có thể giải thích tại sao mọi người thường cảm thấy uể oải, cáu kỉnh và thiếu năng lượng trong những tháng mùa đông. Với một số người, tình trạng này có thể trở nên nghiêm trọng và suy nhược.
DNVN - Không chỉ nổi tiếng với khả năng bắt chước giọng nói, loài vẹt đuôi dài (budgerigar) còn khiến giới khoa học bất ngờ khi sở hữu bộ não có cơ chế tạo ngôn ngữ tương đồng với con người – một phát hiện được đánh giá là có thể làm thay đổi nhận thức của chúng ta về khả năng giao tiếp ở động vật.
DNVN - Chắc hẳn bạn từng trải qua khoảnh khắc “bỗng dưng muốn ngáp” chỉ vì thấy ai đó vừa há miệng ngáp dài. Hành động đơn giản ấy lại là một hiện tượng lây lan mạnh mẽ – không chỉ ở con người mà còn ở cả loài vật. Nhưng vì sao lại như vậy?
DNVN - Hội chứng Lesch-Nyhan là một căn bệnh di truyền cực kỳ hiếm gặp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hành vi và khả năng nhận thức của bệnh nhân. Với tỷ lệ mắc phải vô cùng thấp, căn bệnh này chủ yếu tác động đến nam giới và gây ra những triệu chứng đau đớn, khổ sở.
DNVN - Chim bồ câu đưa thư từ lâu đã nổi tiếng với khả năng mang thư đi xa hàng trăm km và trở về đúng nơi cần đến. Dù không có bản đồ, GPS hay bất kỳ thiết bị hiện đại nào, loài chim này vẫn có thể thực hiện nhiệm vụ của mình một cách chính xác đến đáng kinh ngạc. Vậy bí mật của chúng là gì?
DNVN - Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng trải qua cảm giác tim đập nhanh, hồi hộp khi đối diện với một người nào đó đặc biệt. Nhưng cũng có những người ta gặp, trái tim lại chẳng hề xao động. Vậy điều gì khiến tim ta "lỗi nhịp" với người này mà lại "bình thường" với người khác?
DNVN - Nhiều người thường tự hỏi: Tại sao khi con người qua đời, dù các cơ quan đã ngừng hoạt động, vẫn có hiện tượng rơi nước mắt? Cuối cùng, khoa học đã có câu trả lời thuyết phục.
DNVN - Thịt bò và thịt gà là hai loại thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn của người Việt. Tuy nhiên, có bao giờ bạn tự hỏi vì sao chúng ta có thể thưởng thức bò tái nhưng tuyệt đối không nên ăn gà tái?
DNVN - Bạn có bao giờ tự hỏi vì sao mình không nhớ được những ký ức thời thơ ấu? Dù cố gắng thế nào, bạn cũng không thể nhớ lại những trải nghiệm từ giai đoạn đầu đời? Một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng không phải những ký ức đó không tồn tại, mà đơn giản là chúng ta không thể truy xuất chúng khi đã trưởng thành.
Cơ thể của chúng ta là một 'cỗ máy' tuyệt vời được thiết kế để thực hiện những chức năng phức tạp nhất: nó có thể tự tái tạo và thậm chí tạo ra sự sống. Không có gì ngạc nhiên khi chúng ta liên tục khám phá ra những sự thật mới về cơ thể mình.
Kiểm soát giấc mơ là một trong những trải nghiệm thú vị nhất mà con người có thể trải qua. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề đó.
Lần đầu tiên trong lịch sử y học, một thai nhi mắc bệnh teo cơ tủy sống type 1 (SMA) đã được điều trị ngay từ trong bụng mẹ, mở ra hy vọng mới cho những trẻ em mắc căn bệnh hiểm nghèo này.
Đối với con người chúng ta, giấc ngủ rất cần thiết nên mỗi ngày chúng ta dành rất nhiều thời gian cho việc ngủ. Trung bình trong cuộc đời con người, gần 1/3 thời gian đó là dành cho việc ngủ, và khi ngủ, đầu óc chúng ta không phải lúc nào cũng trống rỗng. Nhiều lần, chúng ta sẽ mơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo