Tìm kiếm: trách-nhiệm-mở-rộng-của-nhà-sản-xuất

Tại Việt Nam, tỷ lệ tái chế thủy tinh vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 15%, trong khi tỷ lệ tái chế các vật liệu khác như lon nhôm và chai nhựa cao hơn, lần lượt là 70% và 32 - 45%. Thực trạng này đặt ra những thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng hợp tác thúc đẩy các sáng kiến tái chế sáng tạo.
DNVN - Triển lãm quốc tế lần thứ 12 về máy móc thiết bị công nghiệp ngành nhựa và cao su (HanoiPlas 2024) diễn ra từ ngày 5 – 8/6 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội. Triển lãm góp phần tạo bước đột phá cho ngành nhựa và cao su Việt Nam, với sự tham dự của hơn 200 doanh nghiệp đến từ 13 quốc gia và khu vực.
DNVN - Thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được coi là con đường đúng đắn, mang lại nhiều ý nghĩa cho môi trường và xã hội. Tuy nhiên, hiện còn những băn khoăn về việc doanh nghiệp thực hiện EPR theo hình thức đối phó hay trách nhiệm.
Theo nhiều chuyên gia, việc triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vẫn gặp khó và việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu của mọi doanh nghiệp. TS. Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch Liên minh Tái chế bao bì VN (PRO Vietnam) cho rằng, để đảm bảo cam kết của Thủ tướng về Net Zero vào năm 2050, VN còn rất nhiều việc cần phải làm.
DNVN - Nhận thức cao hơn từ phía người tiêu dùng về sản phẩm thân thiện với môi trường cùng các chính sách mới từ Chính phủ, khiến cho nhu cầu về giải pháp đóng gói bền vững, thân thiện môi trường ngày càng tăng, số lượng các công ty hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) cam kết thay đổi hệ thống đóng gói cũng tăng lên...

End of content

Không có tin nào tiếp theo