Tìm kiếm: ts-trần-thành-nam
DNVN - Theo giới chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ giáo dục, sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang kích hoạt được tiềm năng học tập của hàng triệu học sinh từ khi còn bé và giáo viên cũng nhàn hơn...
Dạy trẻ ứng xử văn minh nơi công cộng là chủ đề của Góc nhìn văn hóa phát sóng ngày 25/12.
DNVN - Bà Phan Hồ Điệp ngoài vai trò là giảng viên Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từng được xếp hạng nổi tiếng thứ 2102 trên thế giới và thứ 2 trong danh sách giảng viên nổi tiếng ở Việt Nam, còn được biết đến là bà mẹ thành công trong cách giáo dục thần đồng Đỗ Nhật Nam.
Trong thời đại công nghệ số, việc trẻ em tiếp xúc với các trang mạng xã hội là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, có một thực trạng đáng lo ngại hiện nay khi rất nhiều trang mạng xã hội có nội dung tiêu cực, ảnh hưởng đến tâm sinh lý trẻ nhỏ. Nguy hiểm hơn, những video xấu độc này còn có nguy cơ gây ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ.
Với nữ giới, khi trên người xuất hiện những hình xăm, họ tự dưng bị gán mác thiếu sự tử tế, hư hỏng... Điều này liệu có phải là quá khắt khe.
Đây chỉ là một trong những nét mới của gameshow trí tuệ “Ai là triệu phú” trong năm 2020.
Theo TS Trần Thành Nam thì vụ bé gái bị dâm ô trong thang máy, nữ sinh bị lột đồ, bị đánh đập dã man ở Hưng Yên, nữ sinh bị bắt quỳ, quay clip ở Nghệ An… không còn là hồi chuông cảnh tỉnh mà trở thành báo động đỏ đối với sự mất an toàn của trẻ nhỏ.
Tỉ lệ trẻ gặp rối loạn về phát triển như tự kỷ, tăng động giảm chú ý, chậm phát triển… tăng theo thời gian. Theo thống kê năm 2012 tỷ lệ này là 1/68 và hiện nay là 1/38 trẻ. Trong đó, tự kỷ dễ bị nhầm lẫn với chậm nói, tăng động giảm chú ý.
Nhiều sinh viên khi được hỏi cho rằng, nếu không may "lỡ" có thai khi còn đang trên ghế giảng đường đại học thì cần “dám làm dám chịu”. Còn chuyên gia tâm lý thì cho rằng, nữ sinh ném con thiếu quá nhiều kĩ năng và hoàn toàn không có tư cách của một người mẹ.
Tự tử, bạo lực, nghiện game là những vấn đề trong 16 "bệnh" thường gặp trong học đường có thể gây khó khăn cho học sinh trong quá trình phát triển được các chuyên gia cảnh báo trong Cẩm nang tâm lý học đường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo