Tìm kiếm: tuyển-tú
Cho đến nay, xuất thân thật sự của Càn Long vẫn là bí ẩn khiến nhiều người tò mò. Ai là mẹ ruột của vị hoàng đế này.
‘Tam cung lục viện’ và những câu chuyện xung quanh hậu cung của Vua thời Trung Hoa cổ đại luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm. Nhìn vẻ bề ngoài có vẻ “màu hồng” nhiều người ao ước, thế nhưng đằng sau đó là những câu chuyện không thể ngờ.
Tông Nhân Phủ là nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh mà ai nghe thấy hình phạt đến đây đều khóc lóc kêu gào, thà chết cũng không chịu tới đó. Vậy rốt cuộc nơi này làm gì? Tại sao lại trở thành “địa ngục kinh dị” trong những bộ phim cung đấu thời Thanh.
Năm 13 tuổi, cô gái này lần đầu gặp Càn Long và được làm phi tần của vua. Nhưng chỉ 1 năm sau Càn Long đã qua đời. Cuộc đời người phụ nữ từ đó ra sao.
Những hình ảnh dưới đây sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về dáng vẻ thật sự của những người cung nữ trong triều đình nhà Thanh.
Hoàng đế Hàm Phong lúc đấy chỉ có 5 nữ nhân, Vân tần gần như đã có thân phận tối cao ở hậu cung.
Vạn Trinh Nhi vốn chỉ là một cung nữ nhỏ bé, một bảo mẫu chăm sóc cho tiểu thái tử, cuối cùng lại có một giai thoại tình yêu với Hoàng đế, đây có lẽ là tình yêu đế vương ly kỳ nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Nhắc đến nhà Thanh chắc hẳn mọi người đã rất quen thuộc, đặc biệt qua các bộ phim truyền hình Trung Quốc. Nhưng điều này cũng khiến chúng ta lầm tưởng rằng trong hậu cung của hoàng đế, những phi tần nhất định phải xinh đẹp tuyệt trần.
Lệnh Ý Hoàng quý phi – một trong những người vợ Càn Long đế sủng ái nhất, đã khiến cho hậu thế phải kinh ngạc vì cảnh tượng bên trong chiếc quan tài của bà.
Nàng là một trong những phi tần kỳ bí nhất thời nhà Thanh mà đến hiện tại vẫn không ai có thể lý giải được.
Sau khi Hoàng đế Quang Tự băng hà, bà trở thành Thái hậu cuối cùng của nhà Thanh và cũng là Thái hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Dù nhận được sự sủng ái vô cùng của hoàng thượng, cũng từng ở trên ngôi vị cao nhất chốn hậu cung nhưng cuộc đời Triệu Phi Yến có thể nói vẫn là hồng nhan bạc phận.
Vào thời nhà Thanh, cung nữ không được phép nằm thẳng, mặt ngửa lên mà phải tuân thủ quy tắc nằm nghiêng, hai chân co lại với nhau.
Giáo sư lịch sử của Trung Quốc đã đưa ra câu trả lời cho thắc mắc vì sao nữ tử chưa lập gia đình thời nhà Thanh lại có địa vị cao, được đối xử ngang hàng với bậc trưởng bối.
Ngày nay, trong Cố cung vẫn còn di tích giếng Trân Phi - nơi vị phi tần của Quang Tự Đế bị Từ Hi Thái hậu ném xuống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo