Tìm kiếm: tàu-chiến-của-Trung-Quốc
Quân đội Mỹ vừa công bố giới hạn tầm bắn tối đa đối với Tên lửa tấn công chính xác (PrSM) không vượt quá 650km.
Không còn bị ràng buộc bởi Hiệp ước INF, Mỹ quyết định tăng tầm bắn cho tên lửa chiến thuật PrSM lên 1.600km.
Hãng Lockheed Martin vừa công bố đoạn video mô phỏng dùng hệ thống tển lửa chiến thuật tấn công và tiêu diệt hệ thống S-400 Nga ngay tại trận địa.
Nhà thầu Lockheed Martin đã công bố đoạn video mô phỏng dùng hệ thống tên lửa chiến thuật tấn công và tiêu diệt hệ thống S-400 Nga ngay tại trận địa.
Quân đội Mỹ lần đầu tiết lộ nhiệm vụ mới của dòng tên lửa tấn công chính xác tầm xa PrSM, vũ khí được coi là đối trọng với Iskander-M.
Quân đội Mỹ sẽ chính thức nhận được vũ khí thuộc chương trình Tên lửa tấn công chính xác (PrSM) vào năm 2023 - vũ khí được coi là đối thủ của Iskander-M.
Quân đội Mỹ đã tiết lộ tên lửa đạn đạo đất đối đất tầm ngắn mới với tên gọi Precision Strike Missile (PrSM) có thể đạt tầm bắn 750km. Đây được coi là đối thủ có thể lấn át "quốc bảo" Iskander của Nga.
Quân đội Mỹ vừa tiết lộ tầm bắn tối đa của hệ thống PrSM có thể đạt được vượt trội so với Iskander-M của Nga hiện nay.
Tiêm kích trên hạm J-15, trực thăng vận tải Z-18 và trực thăng cảnh báo sớm Ka-31 là những loại máy bay mà tàu sân bay Sơn Đông có thể mang theo
Dù vừa biên chế hoạt động cho Hải quân Trung Quốc, nhưng các chuyên gia quân sự đã có đánh giá ban đầu về ưu, nhược điểm của tàu khu trục tên lửa dẫn đường Nam Xương lớn nhất châu Á và lớn thứ hai thế giới.
Theo tướng Mỹ John Rafferty, tên lửa Precision Strike Missile (PrSM) đủ khả năng xuyên thủng hàng phòng thủ tối tân của Nga.
Dù đã bước lên thời đại của tên lửa nhưng gần như toàn bộ các tàu chiến Trung Quốc vẫn được trang bị hải pháo nội địa.
Các tên lửa chống hạm của Trung Quốc vượt trội so với Mỹ về chủng loại và tầm bắn. Điều đó khiến các siêu hàng không mẫu hạm của Mỹ có nguy cơ trở nên lạc hậu.
Sức mạnh của Trung Quốc đang tăng lên và Nga không chấp nhận trật tự quốc tế hiện có khiến cho nguy cơ xảy ra xung đột lớn ngày càng hiện hữu.
Trung Quốc muốn “dùng xung đột hạn chế” để biến sự đã rồi, đồng thời, đe dọa Việt Nam làm cho Việt Nam sợ mà không dám đánh trả để đòi lại những gì chúng đã cướp vì sẽ gây ra “xung đột lớn”. Như vậy có nghĩa là Trung Quốc muốn cướp được biển, đảo mà không có chiến tranh lớn để tránh sa lầy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo