Tìm kiếm: tàu-ngầm-tên-lửa
Chuyên gia quân sự Alexei Leonkov cho rằng, cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga được tiến hành để gửi đi một thông điệp rằng "sẽ có giới hạn" với những hành vi gây hấn mà Moscow có thể chấp nhận.
Tàu ngầm hạt nhân Borei sẽ được hoán cải tương tự cách Mỹ thực hiện với lớp Ohio, khi tiến hành thay thế tên lửa đạn đạo bằng tên lửa hành trình.
Quân sự thế giới hôm nay (2/9) có những nội dung sau: Xe bắc cầu bọc thép hiện đại MTU-90 bị bắn hạ?; tiêm kích F-15EX Eagle II hoàn thành giai đoạn thử nghiệm; Nga đưa tàu ngầm hạt nhân Generalissimus Suvorov tới Hạm đội Thái Bình Dương.
Chuyên gia quân sự Nga Ilya Tsukanov vừa có những tiết lộ mới về siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon của Moscow trong bài viết mới.
30 sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, Washington có kế hoạch hiện đại hóa kho vũ khí và các phương tiện mang vũ khí hạt nhân. Kế hoạch này liên quan đến cả ba thành phần của bộ ba hạt nhân. Tuy nhiên, người Mỹ sẽ gặp phải những vấn đề nghiêm trọng.
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Trong năm 2023, Hải quân Nga sẽ được tăng cường thêm 5 tàu ngầm, trong đó có 3 tàu hạt nhân và 2 chiếc chạy bằng động cơ diesel.
Hải quân Iran tuyên bố, tàu chiến của lực lượng này đã chính thức được trang bị loại tên lửa hành trình mới có tầm bắn lên tới trên 2.000km.
Dù các nhà quân sự Mỹ coi thế kỷ 21 là của tàu ngầm hạt nhân nhưng Nga lại nghĩ khác và đã chứng minh bằng hạm đội tàu ngầm diesel-điện của mình.
SSN-23 - chiếc thứ ba và cũng là cuối cùng của lớp Seawolf được xem như một tàu ngầm bí mật hàng đầu của Hải quân Mỹ.
Một số chiến lược gia coi thế kỷ XXI là kỷ nguyên của tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, sau khi Mỹ loại bỏ hoàn toàn các tàu chạy bằng diesel-điện vào những năm 1990.
Khi các tàu ngầm của Nga trở nên tinh vi hơn và hoạt động tích cực hơn, việc phát hiện và theo dõi các tàu ngầm này trong lòng đại dương rộng lớn là một nhiệm vụ đầy thách thức đối với NATO.
Chương trình tàu ngầm lớp Columbia gặp nhiều vấn đề, bao gồm cả việc chậm trễ và đội phí. Điều này khiến Hải quân Mỹ phải cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các tàu ngầm cũ lớp Ohio.
End of content
Không có tin nào tiếp theo