Tìm kiếm: tê-giác-lông-mượt
Một sinh vật tuyệt chủng ở Siberia từ hàng thiên niên kỷ trước đã được thiên nhiên biến thành xác ướp hoàn hảo đến kinh ngạc, như vừa chết hôm qua.
Ngay sau khi phát hiện ra "con nòng nọc" khổng lồ được tìm thấy ở Siberia đang phát triển không ngừng, các nhà khoa học lập tức đưa ra cảnh báo mới.
Khi nhắc tới Bắc Cực, nhiều người sẽ liên tưởng tới những cơn gió lạnh như băng, và gấu bắc cực săn mồi trên biển băng. Thế nhưng giờ đây sự thật không chỉ đơn giản như vậy.
Các nhà khoa học Nga đang nghiên cứu xác ướp của một con tê giác lông mượt từng sinh sống trong vùng nội địa Siberia hơn 12.000 năm trước sau khi nó được tìm thấy ở mỏ kim cương Yakutia.
Từ lâu, đã có những lý giải cho rằng các động vật tiền sử như voi ma mút, sư tử hang hay tê giác lông mượt bị tuyệt chủng là do nạn săn bắt của con người thởi sơ khai.
Một cặp giun được tìm thấy trong lớp băng được đóng băng từ Thế Canh Tân, giờ đây vẫn ngọ nguậy và đi tìm thức ăn một cách bình thường.
Khí hậu nóng lên làm băng tan có thể làm xuất hiện những thành phần thuộc các hệ sinh thái cổ đại trên bề mặt, trong đó có các virus.
Một xác chim được phát hiện ở Siberia trong điều kiện gần như nguyên vẹn được xác định là của một con sơn ca bờ biển cách đây 46.000 năm.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu một cái xác được bảo quản tốt đến kinh ngạc của một chú chim sống từ Kỷ băng hà, và đã xác định được chú chim này thuộc loài sơn ca có sừng.
Di vật của ma mút và tê giác cổ đại mới đây được phát hiện trên tuyến đường cao tốc đang thi công ở Anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo