Tìm kiếm: tên-lửa-triều-tiên
Quân sự thế giới hôm nay (25/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga nâng cấp hơn 200 tên lửa tầm xa K-22; Triều Tiên tiếp tục bắn thử tên lửa đạn đạo; ít nhất 30 binh sĩ thiệt mạng trong vụ đánh bom liều chết ở Somalia.
Chương trình tên lửa Triều Tiên bị Mỹ cáo buộc là có sự giúp đỡ của Moscow, với việc các công ty Nga tuồn các nguyên, vật liệu linh kiện cho Triều Tiên.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Tờ Popular Mechanics của Mỹ cho biết, giới quân sự phương Tây đã rất bất ngờ khi Iran đang âm thầm phát triển tàu tên lửa tàng hình tốc độ cao.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ (CRS) cảnh báo bộ ba tên lửa do Triều Tiên chế tạo gần đây, có khả năng vượt qua mọi mạng lưới phòng không và tấn công chiến thuật.
Hàn Quốc lần đầu tiên phóng thử thành công tên lửa đạn đạo thế hệ mới sản xuất nội địa trong bối cảnh Triều Tiên liên tục thử tên lửa đạn đạo tầm xa.
Với tiềm lực kinh tế và khoa học kỹ thuật đáng nể của mình, Hàn Quốc hoàn toàn đủ khả năng chế tạo những loại tên lửa đạn đạo lợi hại đủ sức làm đối trọng với Triều Tiên.
Không quân Hàn Quốc (ROKAF) mới đây đã tiếp nhận thêm máy bay không người lái trinh sát tầm cao RQ-4B Global Hawk trong bối cảnh Bình Nhưỡng bắn thử tên lửa ra hướng Biển Nhật Bản.
Hàn Quốc thông báo Bình Nhưỡng được cho đã phóng ít nhất một vật thể bay chưa xác định, trong khi Nhật Bản nói rằng vật thể mà Triều Tiên phóng có thể là tên lửa đạn đạo.
Chính quyền Mỹ được cho đã gửi cảnh báo tới các hãng hàng không thương mại về khả năng Triều Tiên phóng tên lửa tầm xa trong tương lai gần.
Nhật Bản vừa công bố sách trắng quốc phòng, trong đó nói Mỹ, Trung Quốc, Triều Tiên và Nga là các quốc gia có tác động lớn nhất đến chính sách quốc phòng của Tokyo.
Bình Nhưỡng gọi tên lửa phóng từ tàu ngầm (SLBM) mà nước này mới thử nghiệm là một 'quả bom hẹn giờ', và là 'con dao găm đáng sợ nhất' đối với kẻ thù của Triều Tiên.
Bình Nhưỡng cho rằng cuộc đàm phán cấp chuyên viên về hạt nhân giữa Mỹ và Triều Tiên sau nhiều tháng gián đoạn đã thất bại.
Việc Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm sau 3 năm 'im hơi lặng tiếng' được cho là nhằm bắn tín hiệu cứng rắn tới Mỹ và Nhật Bản, trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân rơi vào bế tắc.
Triều Tiên được cho đã phóng ít nhất một tên lửa chưa xác định chỉ vài giờ sau khi Bình Nhưỡng tuyên bố sẽ nối lại đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ vào cuối tuần này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo