Tìm kiếm: tôm-sinh-thái

Do phải chịu tác động lớn từ biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp Việt Nam đã xác định phát triển không chỉ thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn nâng cao chất lượng tăng trưởng theo hướng tăng nông nghiệp sinh thái, hữu cơ, tuần hoàn, phát thải carbon thấp.
Vẫn đang có những kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ tôm trên thế giới sẽ cao hơn sau đợt dịch Covid-19. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần xây dựng những phương án, từ việc tận dụng cơ hội cho đến thâm nhập sâu thị trường.
Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, có truyền thống nuôi tôm lâu và hiệu quả bậc nhất của cả nước. Đây là điểm tựa vững chắc để tỉnh phát triển sản xuất tôm sinh thái, mang lại những lợi ích vượt trội về kinh tế và môi trường.
Giữa cái nắng chang chang, trên tuyến đường ven biển, thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), chúng tôi về lại ấp Rạch Thọ. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi với rừng và biển, vùng bãi bồi. Ông Trương Văn Mum (Hai Mum), người dân ở ấp Mũi, cho biết: “Cũng nhờ Khu du lịch Khai Long mà giờ bộ mặt ấp Rạch Thọ thay đổi hơn trước rất nhiều”.
Đại diện doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản chỉ ra rằng, đi qua nhiều nước trên thế giới thì thấy công nghiệp chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam là tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp cơ sở của họ không được như chúng ta nhưng lại đạt chứng nhận mà nếu Việt Nam thì rớt ngay.
Đại gia xứ Hàn muốn trực tiếp tham gia từ trồng trọt cho đến chế biến ra sản phẩm cà phê tại Việt Nam. Doanh nghiệp ngoại muốn được cấp một diện tích đất khoảng 4.000 - 5.000 ha để xây dựng nhà máy và vùng trồng cà phê theo tiêu chuẩn của họ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo