Tìm kiếm: tăng-trưởng-thương-mại
DNVN - Năm 2024, kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ với GDP tăng trên 7%, vượt mục tiêu đề ra, dù đối mặt nhiều thách thức toàn cầu. Thành tựu này khẳng định sự ổn định vĩ mô và khả năng thích ứng linh hoạt của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động.
DNVN - Phát biểu tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Ba Lan ngày 17/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các doanh nghiệp Ba Lan cần tăng cường nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam, hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, phấn đấu sớm đưa kim ngạch thương mại hai nước lên 5 tỷ USD vào năm 2030.
Năm 2024 còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn vượt qua để về đích với nhiều con số ấn tượng.
DNVN - Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức cao kỷ lục, thương hiệu quốc gia vượt 500 tỷ USD, kỳ tích đường dây 500 kV mạch 3, khai mở thị trường mới và ký kết CEPA... là những sự kiện nổi bật tạo dấu ấn cho ngành công thương năm 2024.
DNVN - Hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam đều ghi nhận thương mại điện tử xuyên biên giới là phương thức hữu hiệu để có thể đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp chia sẻ gặp không ít thách thức và khó khăn trong hình thức kinh doanh nhiều tiềm năng này.
DNVN - Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cho biết, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan trong và ngoài nước để xây dựng hệ sinh thái Halal Việt Nam bền vững, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cao nhất. Việt Nam mong muốn được hợp tác với các đối tác để xây dựng ngành Halal Việt Nam ngày càng vững mạnh.
Những năm gần đây, quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc không ngừng được củng cố và tăng cường. Giao lưu, tiếp xúc cấp cao và các cấp diễn ra thường xuyên với hình thức linh hoạt, hợp tác kinh tế-thương mại, đầu tư tăng trưởng tích cực và liên tiếp đạt kỷ lục mới.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), Việt Nam được coi là một trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử cao nhất toàn cầu và dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Năm 2023 tổng doanh thu từ giao dịch trên các nền tảng thương mại điện tử đạt gần 499 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Trong thời gian tới, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là 3 quốc gia Canada, Mexico và Peru, có nhiều dư địa tăng trưởng tích cực và rộng mở không gian hợp tác mới...
DNVN - Theo Amazon Global Selling Việt Nam, trong 12 tháng vừa qua có khoảng hơn 17 triệu đơn vị sản phẩm đã tới tay người tiêu dùng trên toàn cầu được cung ứng bởi các nhà bán hàng Việt Nam. Với mức độ tăng trưởng hiện nay trên toàn cầu về thương mại điện tử, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục tận dụng được cơ hội để phát triển kinh doanh.
Dữ liệu do Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa công bố cho thấy kim ngạch thương mại song phương giữa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và Liên minh châu Âu (EU) trong 7 tháng đầu năm 2024 tăng 0,4% so với cùng kỳ năm trước và EU tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ hai của Trung Quốc, sau Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Trong bối cảnh chuyển đổi số cùng trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển, thương mại điện tử là xu hướng tiêu dùng được nhiều người lựa chọn.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, thương mại điện tử là “chìa khóa” thúc đẩy xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp Việt trong giai đoạn tới, thay thế các phương thức truyền thống.
Đây là khẳng định của ông Paulo Medas - Trưởng Đoàn Điều hành IV, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong chuyến thăm và làm việc với Việt Nam mới đây.
Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, Vương quốc Anh cam kết xóa bỏ 93,9% số dòng thuế cho các nước CPTPP và riêng cho Việt Nam là 94,4%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo