Tìm kiếm: tập-đoàn-PAN
DNVN - Theo ước tính của Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC), để đạt được mục tiêu “kép” là thu nhập cao và trung hòa carbon, Việt Nam cần đầu tư 6,8% GDP mỗi năm từ nay đến năm 2040. Con số này tương đương 368 tỷ USD, theo giá trị hiện tại.
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
DNVN - Nhiều doanh nhân Việt Nam cầm tinh con Hổ như Đỗ Quang Hiển, Đoàn Nguyên Đức, Lê Vĩnh Sơn, Nguyễn Duy Hưng… có sự nghiệp đáng ngưỡng mộ và khối tài sản khổng lồ lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Dù cho “bóng ma” đại dịch Covid-19 còn lảng vảng trong năm 2021 này thì các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trong nước vẫn cho thấy khả năng nhiều “cửa sáng”, thu lãi tốt từ việc tiết giảm chi phí, chủ động nguồn nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao.
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt với giá trị cao vào những thị trường "khó tính" đang cho thấy thêm nhiều “cửa sáng” từ nỗ lực của một số doanh nghiệp trong nước với sự chuẩn bị bài bản từ trước.
Theo dự thảo Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đề xuất giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Ngày 20/5, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để tiến tới có hiệu lực cả với EU và Việt Nam. Với cú hích từ FTA thế hệ mới này, xuất khẩu nông sản được kỳ vọng rất nhiều nếu như tận dụng được các ưu đãi thuế quan và đáp ứng được các tiêu chuẩn cao.
Gặp khủng hoảng từ đại dịch Covid-19 là dịp để doanh nghiệp Việt nhận rõ tại sao quản trị công ty tốt, lường trước rủi ro có thể giúp họ “vượt bão” và sớm hồi phục, trở lại đường băng tăng trưởng.
Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với chất lượng rất tốt. Hiện nay, sản phẩm chế biến thực phẩm của doanh nghiệp Việt ngày càng được người dân Đức ưa chuộng và tin dùng.
DNVN - Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với chất lượng rất tốt. Hiện nay, sản phẩm chế biến thực phẩm của doanh nghiệp Việt ngày càng được người dân Đức ưa chuộng và tin dùng.
Sáng 13/11, Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2019 (Vietnam Foodexpo 2019) đã chính thức khai mạc tại TP Hồ Chí Minh. Đây là sự kiện xúc tiến thương mại quốc gia mang tầm vóc quốc tế, chuyên ngành nông sản, thủy sản và công nghiệp thực phẩm có quy mô lớn nhất Việt Nam.
Các doanh nghiệp thực phẩm Việt đang phải đối mặt với những xu hướng mua sắm, tiêu dùng mới ở trong nước và thế giới khi nguồn lực còn nhiều hạn chế.
Từ ngày 13 đến 16/11 tới, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP. HCM sẽ diễn ra triển lãm thực phẩm mang tầm vóc quốc tế, mang tên Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2019 - Vietnam Foodexpo 2019.
Từ ngày 13 đến 16/11 tới, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP. HCM sẽ diễn ra triển lãm thực phẩm mang tầm vóc quốc tế, mang tên Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2019 - Vietnam Foodexpo 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo