Tìm kiếm: vé-điện-tử

Đà Lạt là trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hóa - Xã hội của tỉnh Lâm Đồng; là thành phố du lịch nổi tiếng đón lượng khách du lịch trung bình khoảng 6 triệu lượt người/năm. Trong bối cảnh hạ tầng giao thông địa phương ngày một quá tải do phương tiện giao thông tăng nhanh, vấn đề quản lý, điều hành giao thông đô thị cũng đặt ra nhiều thách thức.
Trong ga tàu, nhân viên báo hết vé dịp lễ 30/4 và 1/5 còn phía ngoài, “cò” và không ít đại lý mời khách mua vé với giá cao. Nguyên nhân do “cò” được giữ vé 2 ngày, đổi tên dễ dàng trên hệ thống bán vé điện tử. Sau 4 tháng hoạt động, hệ thống này cũng đang bộc lộ nhiều bất cập.
Trong ngày 1/1/2015, theo ghi nhận của phóng viên, lượng hành khách đi lại tại các bến xe, nhà ga trên địa bàn TPHCM đông hơn so với ngày thường. Tuy nhiên, ga Sài Gòn cũng như các bến xe đều đáp ứng tốt nhu cầu vé mua, hành khách không phải chờ đợi lâu.
Trong ngày 1/1/2015, theo ghi nhận của phóng viên, lượng hành khách đi lại tại các bến xe, nhà ga trên địa bàn TPHCM đông hơn so với ngày thường. Tuy nhiên, ga Sài Gòn cũng như các bến xe đều đáp ứng tốt nhu cầu vé mua, hành khách không phải chờ đợi lâu.
Ngành đường sắt đã áp dụng bán vé tàu điện tử từ tháng 12 này, song người mua vé mới chỉ có thể đặt mua và thanh toán qua mạng, vẫn phải đến nhà ga để lấy vé chứ chưa thể lấy vé qua mạng như ngành hàng không đang làm. Và việc chưa thể điện tử hóa hoàn toàn việc bán vé tàu này được giải thích rằng do "vướng chính sách".
Ngành đường sắt đã áp dụng bán vé tàu điện tử từ tháng 12 này, song người mua vé mới chỉ có thể đặt mua và thanh toán qua mạng, vẫn phải đến nhà ga để lấy vé chứ chưa thể lấy vé qua mạng như ngành hàng không đang làm. Và việc chưa thể điện tử hóa hoàn toàn việc bán vé tàu này được giải thích rằng do "vướng chính sách".
Năm 2014, tiếp tục thực hiện lộ trình tái cơ cấu theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải; đồng thời tạo bước đột phá đổi mới hình ảnh của ngành Đường sắt trong công tác phục vụ hành khách, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã xác định phương châm kinh doanh “An toàn - Thuận tiện - Thân thiện - Đúng giờ - Hiệu quả”.
Năm 2014, tiếp tục thực hiện lộ trình tái cơ cấu theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải; đồng thời tạo bước đột phá đổi mới hình ảnh của ngành Đường sắt trong công tác phục vụ hành khách, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã xác định phương châm kinh doanh “An toàn - Thuận tiện - Thân thiện - Đúng giờ - Hiệu quả”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo