Tìm kiếm: vốn-FDI
Tính chung trong 5 tháng, Hà Nội có hơn 13.000 doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn đăng ký 125.900 tỷ đồng.
Các làn gió ngược đang tiếp tục tác động sâu sắc đến các nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiên kinh tế Việt Nam được giới phân tích nhận định vẫn có những dấu hiệu tích cực.
DNVN - Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người dân có ứng dụng khoa học, công nghệ nhưng mức độ còn thấp. Nhiều địa phương chưa có doanh nghiệp đủ lớn dẫn dắt thị trường, tập trung sản xuất theo chuẩn an toàn. Do đó, dư nợ tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp luôn cao hơn so với các lĩnh vực khác.
Đây là nhận định của Ngân hàng Thế giới (WB) thông qua số liệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong 8 tháng năm 2021. Riêng trong tháng 8/2021, thời gian mà dịch COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp, Việt Nam thu hút được 2,4 tỷ USD vốn FDI đăng ký, tăng 65% so với tháng 7.
Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo, tuy rủi ro theo hướng suy giảm gia tăng nhưng các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Với nền kinh tế bừng sáng, mặc dù phải trải qua không ít thách thức do dịch Covid-19, nhưng thu hút dòng vốn ngoại năm 2021 vẫn được giới phân tích dự báo sẽ đầy triển vọng cho Việt Nam, phát triển “dọn ổ đón đại bàng”.
DNVN - Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang tạo dựng niềm tin mạnh mẽ về sự tăng trưởng trong mắt nhà đầu tư quốc tế. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã có điểm nhấn và dần được khôi phục kể từ năm 2016 đến nay, việc đầu tư vào bất động sản (BĐS) công nghiệp là cơ hội mới và xu thế mới cho cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
Báo cáo của Bộ phận phân tích thông tin (EIU) thuộc tạp chí Economist (Anh) cho biết Việt Nam sẽ duy trì ổn định kinh tế trong giai đoạn 2017-2021 bất chấp những biến động trong nước và quốc tế.
Tính đến ngày 20/5/2017, cả nước có 23.545 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 303 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt 160,98 tỷ USD, bằng 53,1% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.
Tính chung trong 5 tháng đầu năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần là 12,13 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Ngày 28/10, nhằm tìm hiểu môi trường đầu tư và các chính sách trong ngành Công Thương, đoàn doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản đã có buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú về các cơ hội tham gia vào ngành công nghiệp Việt Nam.
ĐBQH yêu cầu Chính phủ làm rõ trách nhiệm của mình cũng như các bộ, ngành liên quan tới tổng thầu Trung Quốc.
ĐBQH yêu cầu Chính phủ làm rõ trách nhiệm của mình cũng như các bộ, ngành liên quan tới tổng thầu Trung Quốc.
“Năm 2014, tăng trưởng GDP chỉ được 5,4%, như vậy là giảm liên tục từ 2007 tới nay. Thủ tướng đã báo cáo với Quốc hội là năm 2014 dự kiến 5,8% và năm 2015 dự kiến 6%. Nếu chỉ như vậy thì cũng có nghĩa là 9 năm liền tăng trưởng của ta đạt bình quân là 5,9% - thấp hơn so với thời kỳ 2002 – 2007 (đạt 7,5%)”, GS Nguyễn Mại nhận định.
Chủ trương thanh lọc các dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã cấp phép nhưng không triển khai đang được các tỉnh thành tiến hành một cách khá dứt khoát, theo báo cáo chính thức các tỉnh, thành gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong thời gian gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo