Tìm kiếm: vải-thiều-xuất-khẩu
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
Ngày 30/5, đại diện doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đã về khảo sát, đánh giá vùng trồng vải thiều xuất khẩu ở huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) và cho biết, theo kế hoạch, sản lượng vải quả tươi của Hải Dương mà doanh nghiệp này nhập khẩu năm nay sẽ tăng so với vụ vải năm 2023.
DNVN - Các mặt hàng thế mạnh của vùng trung du miền núi phía Bắc có cơ hội duy trì và củng cố thị phần xuất khẩu tại thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Á-Phi. Theo đó, các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng thương hiệu đặc trưng cho các sản phẩm này.
Có sản lượng lớn nhất thế giới nhưng Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu loại quả này từ Việt Nam.
DNVN - Ngày 20/7, tỉnh Bắc Giang cho biết hơn 6.800 tỷ đồng là doanh thu từ mùa vụ vải thiều năm 2023. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng mùa thu hoạch năm nay đã chứng kiến thành công vượt bậc của vải thiều, với tổng doanh thu từ sản phẩm và các dịch vụ phụ trợ cao nhất từ trước đến nay.
DNVN - Qua kết quả kiểm tra tại Trung tâm kiểm nghiệm Eurofins (một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam), 821 chỉ số về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật của vải thiều Bắc Giang đều đạt yêu cầu.
Vải thiều được ưa chuộng bởi người tiêu dùng ở các địa phương trong cả nước, thậm chí cả xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện vải thiều đang vào mùa, khó tránh khỏi tình trạng vải Trung Quốc tràn vào Việt Nam cạnh tranh với hàng trong nước. Vậy làm thế nào để phân biệt được vải Việt Nam và vải Trung Quốc.
Hiện nay, Bắc Giang đã tiêu thụ gần 110.000 tấn vải trong tổng số 180.000 tấn.
DNVN - Sau khi chinh phục thị trường Nhật Bản, Australia vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào EU hưởng những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, xây dựng được hình ảnh và thương hiệu của sản phẩm trên thị trường luôn là điều mà bất cứ doanh nghiệp, địa phương hay quốc gia nào hướng đến. Việc ghi dấu ấn về hình ảnh và thương hiệu sản phẩm bắt nguồn từ chính câu chuyện về hành trình của sản phẩm cho đến khi tới tay khách hàng.
Bán vải thiều qua sàn thương mại điện tử: Cuộc chuyển giao "công nghệ bán hàng" đặc biệt và thần tốc
DNVN - Với sự chung tay mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT), sự tổ chức điều phối của cơ quan quản lý Nhà nước, việc tiêu thụ vải thiều Bắc Giang năm nay sẽ chứng kiến cuộc chuyển giao "công nghệ" bán hàng đặc biệt và thần tốc nhất từ trước đến nay.
DNVN - Sau 1 năm Nhật Bản mở cửa thị trường nhập khẩu vải thiều tươi của Việt Nam, tình hình xuất khẩu và tiêu thụ trái vải tại thị trường Nhật Bản năm 2021 đang có nhiều triển vọng. Trong mùa vụ 2021, các công ty đầu mối xuất khẩu vải thiều đã xây dựng kế hoạch xuất khẩu khoảng 1.000 tấn vải tươi sang thị trường khó tính bậc nhất thế giới này.
DNVN – Ngày 26/5/2021, dự kiến sẽ có 15 tấn vải thiều Bắc Giang sẽ được được thu hoạch, xử lý xông hơi khử trùng sẽ được bảo quản lạnh và sẽ được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản bằng đường hàng không. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương khẳng định sẽ bảo đảm thông quan dễ dàng, ưu tiên luồng xanh ở các cửa khẩu chính ngạch cho vải thiều.
DNVN - Đây là nội dung thảo luận chính tại hội nghị trực tuyến do Bộ Công Thương tổ chức với tỉnh Bắc Giang sáng 25/5/2021. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì tại điểm cầu Hà Nội.
Bắc Giang hiện có nhiều mặt hàng đến vụ thu hoạch, lớn nhất vải thiều đã vào vụ sớm cần có giải pháp hỗ trợ tiêu thụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo