Tìm kiếm: xơ-sợi-dệt
DNVN - Theo đánh giá của PSI, ngành dệt may vẫn tiếp tục phục hồi dù nhu cầu vẫn còn thấp. Một số doanh nghiệp có lợi thế về tập khách hàng đa dạng và yếu tố về ESG như TNG hay Eclat Textile thì lượng đơn hàng đã được lấp kín đến đầu quý IV/2024.
Thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác chiến lược năm 2009, nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào năm 2022, Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực thương mại
DNVN - Trong bối cảnh thương mại toàn cầu được cho là sẽ tăng trưởng 3,3% trong năm 2024, tín hiệu tích cực từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam là những lý do khiến MBS dự báo xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng trưởng từ 10-12% trong năm nay.
DNVN - Bối cảnh quốc tế đã tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, xuất khẩu 2 tháng đầu năm nay tới hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực cũng ghi nhận đà suy giảm.
Sản xuất theo chuỗi với sự phát triển mạnh của công nghiệp hỗ trợ dệt may được xem là yếu tố tiên quyết cho sự bền vững của ngành dệt may.
DNVN - Hàng hóa Brazil - đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Nam Mỹ có mức giá rất cạnh tranh. Nhiều mặt hàng có mức giá rất thấp, chẳng hạn quần jean chỉ có giá 5 USD, là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam kết nối và hợp tác kinh doanh.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ trong 11 tháng năm 2021 đạt 12,08 tỷ USD, tăng 37,68% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả năm 2020.
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
DNVN - Các thị trường xuất khẩu chính phục hồi rõ nét, việc tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường từ các FTA mới và giá xuất khẩu hàng hóa tăng được cho là 3 nguyên nhân chính khiến xuất khẩu Việt Nam giữ được đà tăng trưởng trong 8 tháng đầu năm 2021 bất chấp đại dịch COVID-19.
DNVN - Trên cơ sở đề xuất của 60 cơ quan, tổ chức xét chọn, Bộ Công Thương đã xét chọn được 315 doanh nghiệp, tương đương với 323 lượt doanh nghiệp theo 26 ngành hàng đáp ứng tiêu chí xét chọn "Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín" năm 2020.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
Nhiều doanh nghiệp dệt may hiện đã có đơn hàng xuất khẩu đến quý III năm nay khi các thị trường xuất khẩu như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc có những dấu hiệu tích cực.
Trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm nay, ngành dệt may, da giày đã có nhiều tín hiệu khởi sắc so với cùng kỳ năm trước ở một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của Covid-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao, nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020, ước tính đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
Dù dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, nhưng xuất khẩu của Việt Nam vẫn giữ nhịp tăng trưởng trong 1/2021, đưa cán cân thương mại đạt thăng dư 1,3 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo