Tìm kiếm: xuất-khẩu-dừa-tươi
DNVN - Ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam hiện đang đối mặt với hàng loạt thách thức, từ nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu, gian lận mã số vùng trồng, đến áp lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hóa giải được những thách thức này sẽ giúp ngành dừa phát triển bền vững.
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Xuất khẩu rau quả 10 tháng năm nay đã đạt mốc hơn 6,3 tỷ USD, tăng hơn 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Với việc Mỹ và sắp tới là Trung Quốc mở cửa thị trường, dừa Việt Nam đang tràn trề cơ hội gia tăng vị thế để sớm gia nhập nhóm trái cây xuất khẩu tỷ đô.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 6 tháng đầu năm 2023, có nhiều sản phẩm và nhóm sản phẩm nông sản có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD như cà phê, cao su, gạo, rau quả, hạt điều, tôm, sản phẩm gỗ…
DNVN - Hiện mặt hàng dừa tươi của Việt Nam không được cấp phép nhập khẩu vào Mỹ. Để được phép, dừa tươi phải được tiến hành phân tích nguy cơ dịch hại.
Dù có nhiều sản phẩm tốt, nhưng hiện nay ở thị trường trong nước, sản phẩm từ dừa của Bến Tre chưa hiện diện nhiều trong các siêu thị, nơi có thể tiêu thụ sản phẩm tốt hơn.
(DNVN) - Bến Tre là một trong những địa phương có diện tích trồng cây dừa lớn nhất cả nước. Thống kê của cơ quan chức năng, hiện nay tỉnh này có hơn 70 nghìn ha cây dừa. Trong đó, có gần 8 nghìn ha trồng dừa xiêm xanh, với gần 75% diện tích cây dừa xanh đang cho thu hoạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo