Tìm kiếm: xuất-khẩu-tỷ-USD
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
Với sự đầu tư của khối doanh nghiệp và người chăn nuôi, đến nay đàn gia súc, gia cầm đã phát triển đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và có nhiều cơ hội xuất khẩu tiềm năng.
Ghi nhận giá nông sản ngày 17/2, mặt hàng cà phê và hồ tiêu tiếp tục tăng so với hôm qua.
DNVN - Trong nửa tháng đầu năm 2024, 4 nhóm hàng duy trì được kết quả tỷ USD như năm ngoái gồm điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, dệt may với kim ngạch. Trong đó, điện thoại và linh kiện đã lấy lại ngôi vị số 1.
Ghi nhận giá nông sản ngày 24/1, mặt hàng cà phê quay đầu giảm nhẹ, trong khi hồ tiêu đi ngang so với hôm qua.
Đưa ngành dừa trở thành ngành sản xuất, xuất khẩu mũi nhọn, đạt doanh thu tỷ USD là mục tiêu được Hiệp hội Dừa Việt Nam đề ra tại Đại hội Hiệp hội Dừa Việt Nam lần thứ II, nhiệm kỳ 2023 - 2028, tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28/10.
DNVN - Ngay sau khi có thông tin trái dừa sọ Việt Nam được phép xuất khẩu sang Mỹ, giá dừa tươi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã tăng trở lại sau thời gian trầm lắng. Nếu đầu năm 2023, giá dừa tươi chỉ ở mức 15.000 - 20.000 đồng/chục, thì hiện nay đã tăng lên mức 60.000 đến 65.000 đồng/chục.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 700,23 tỷ USD. Đây là cột mốc mới ghi dấu về quy mô thương mại trên phạm vi toàn cầu.
Với giá bán như hiện nay, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sầu riêng sẽ là ngành hàng hứa hẹn xuất khẩu tỷ USD cho Việt Nam trong thời gian tới.
DNVN - Nhằm minh bạch hóa nguồn đầu vào cho gỗ xuất khẩu, trong dài hạn, cơ quan quản lý cần thực hiện cấp sổ, điều chỉnh sai sót giữa sổ và thực địa, hợp pháp hóa những diện tích canh tác lâu năm.
DNVN - Thanh long Việt Nam đã được xuất khẩu tới nhiều quốc gia và thường nằm trong nhóm sản phẩm xuất khẩu tỷ đô. Trước áp lực cạnh tranh về nguồn cung, cần đẩy mạnh quảng bá quả thanh long gắn với nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu chứng nhận giúp gia tăng thương hiệu quả thanh long Việt Nam nói chung và từng vùng nguyên liệu nói riêng.
Bất chấp tác động từ COVID-19, hoạt động xuất khẩu hàng hoá tiếp tục ghi dấu ấn tăng trưởng mạnh mẽ.
Dù đối mặt với nhiều thách thức do dịch bệnh COVID-19 nhưng trong 6 tháng đầu năm nhiều nhóm hàng xuất khẩu vẫn tăng trưởng 2 con số.
Dự báo đến năm 2025 và 2030, chênh lệch cung/cầu của sản phẩm mắc ca (cung thiếu so với cầu) trên thế giới là tương ứng 33.600 và 74.000 tấn nhân/năm. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam phát triển vùng nguyên liệu mắc ca.
End of content
Không có tin nào tiếp theo