Tìm kiếm: xuất-khẩu-dệt-may-Việt-Nam
DNVN - Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may – thiết bị, nguyên phụ liệu & vải 2024 (Vietnam Hanoi Textile & Garment Industry Expo 2024) khai mạc sáng ngày 23/10 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội. Triển lãm thu hút nhiều thương hiệu nổi tiếng tham gia.
Ngay tại thời điểm giữa quý II, nền kinh tế lạc quan khi số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng cao, thúc đẩy các ngành sản xuất tăng tốc, bứt phá.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, tại Hội chợ nguồn cung dệt may Toronto 2023, một doanh nghiệp của Việt Nam đã giành được mối quan tâm khá đặc biệt từ Ban tổ chức và Hiệp hội dệt may Canada nhờ có được những kế hoạch tập trung cho từng loại thị trường và khả năng nắm bắt được xu hướng chuyển đổi sản xuất vì môi trường xanh.
DNVN - 7 tháng đầu năm 2023, trong số 5 thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thì có tới 4 thị trường đều giảm so cùng kỳ năm trước.
Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024.
DNVN - Ủy ban châu Âu đang đề xuất áp dụng chi phí trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất rộng khắp châu Âu đối với hàng may mặc. Quy định này sẽ gây ra sức ép rất lớn cho toàn bộ ngành dệt may không chỉ ở châu Âu mà cả những nước xuất khẩu sang châu Âu, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Sau 5 năm triển khai hiệp định CPTPP, tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan của hàng xuất khẩu Việt Nam sang Canada vẫn rất thấp, mới đạt 18%. Khoảng 81% hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada vẫn sử dụng ưu đãi thuế quan MFN và khoảng 1% vẫn áp dụng GSP.
Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.
DNVN - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa công bố báo cáo về thống kê thương mại thế giới năm 2021. Theo đó, Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng liên tục đều trong các năm, lần đầu tiên vượt qua Bangladesh để trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trên thế giới năm 2020.
Các mặt hàng váy, đầm, quần áo phụ nữ của Việt Nam xuất khẩu vào EAEU trong thời gian từ tháng 1 - 7/2020 đã đạt 79,4%.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
Chiều qua (20/3), Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã chủ trì cuộc họp bàn về các giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may, da giày.
DNVN - Nhằm cung cấp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam những nội dung cam kết cơ bản trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đang thực thi, Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI đã phát hành cuốn "Cẩm nang doanh nghiệp: Tổng hợp cam kết trong các FTA đối với ngành dệt may".
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo