Tìm kiếm: xuất-khẩu-sang-thị-trường-EU
DNVN - Dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế nổi bật. Tuy nhiên, việc cải thiện môi trường kinh doanh với sự minh bạch và ổn định vẫn là bài toán cấp thiết để duy trì, nâng cao sức hút đối với nhà đầu tư quốc tế.
DNVN - Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đã đặc biệt chú trọng đến phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu, cùng các tiêu chuẩn mới về chuỗi cung ứng, nguyên liệu, lao động và môi trường. Qua đó góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và EU.
Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp lớn trong giải quyết việc làm và kim ngạch xuất khẩu.
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
DNVN - Công ty Cổ phần Tập đoàn Xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu tại Bến Tre là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu bưởi Bến Tre sang thị trường Hoa Kỳ.
DNVN - Dù giá trị xuất khẩu hải sản sang EU trong quý III/2022 vẫn tăng nhưng trong cả bức tranh xuất khẩu thủy sản nói chung và hải sản nói riêng của Việt Nam, vị thế của Liên minh Châu Âu (EU) ngày càng mờ nhạt và thu hẹp, chủ yếu vì ảnh hưởng của thẻ vàng IUU.
DNVN - Theo Tham tán công sứ Nguyễn Đức Thanh, hiện nay Thương vụ Việt Nam tại Ý đang giải quyết rất nhiều vụ việc gian lận của công ty Ý với doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Nhiều vụ việc đã xảy ra rồi, DN Việt Nam mới liên hệ với Thương vụ để đi xác minh đối tác.
DNVN - Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tính tự chủ cao hơn về nhiều vấn đề, trong đó có nguyên vật liệu.
DNVN - Tròn 2 năm kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp và tận dụng tương đối tốt các lợi thế từ hiệp định, từ đó tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu. Tuy vậy, dư địa khai thác thị trường tiềm năng này còn nhiều.
DNVN - Tại Hội nghị giao thương trực tuyến thủy sản Việt Nam – EU 2022 diễn ra trong hai ngày 25 và 26/4 tới, các doanh nghiệp (DN) sẽ được cung cấp những thông tin hữu ích về tiềm năng, nhu cầu thị trường, hàng rào kỹ thuật. Sự kiện cũng là cơ hội tốt để DN Việt Nam tìm kiếm khách hàng từ thị trường EU.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo